Công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của Gia Lai đã vượt qua được những khó khăn, thách thức trong việc đấu tranh chống chặt phá rừng tự nhiên, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, khai thác rừng trái pháp luật và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Tình hình vi phạm lâm luật năm 2023 giảm 206 vụ, tương đương 47,13% so với cùng kỳ năm 2021. Một số dự án triển khai bước đầu của các doanh nghiệp được thuê đất trồng rừng đã hình thành nên vùng nguyên liệu tập trung như các Dự án đầu tư trồng rừng của Công ty TNHH TM DV Minh Phước…
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk xảy ra 681 vụ phá rừng trái pháp luật. Tại một số 'điểm nóng', các đối tượng vi phạm sử dụng các thủ đoạn tinh vi, mang theo chó vào rừng để cảnh giới.
Cần tăng cường tính chủ động, sáng tạo của cấp ủy, chính quyền địa phương; khơi dậy nội lực gắn với khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế về nông nghiệp, văn hóa và du lịch để tạo bứt phá, phát triển. Đó là chỉ đạo của đồng chí Trần Hồng Thái - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng tại buổi làm việc trực tuyến với huyện Lạc Dương về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giải ngân vốn đầu tư công, thu ngân sách, triển khai chương trình mục tiêu Quốc gia 9 tháng năm 2024, triển khai nhiệm vụ 3 tháng cuối năm diễn ra vào sáng 17/10.
Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk, tình trạng vi phạm lâm luật trên địa bàn tỉnh vẫn diễn biến phức tạp, nhất là hành vi phá rừng, lấn chiếm đất rừng ở một số 'điểm nóng', như các huyện Krông Bông, Buôn Đôn, M'Đrắk, Ea Kar... Do đó, lực lượng kiểm lâm đang triển khai các giải pháp đồng bộ, quyết liệt để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.
Thanh tra Sở NN-PTNT tỉnh Đồng Nai vừa ban hành Kết luận thanh tra số 102/KL-TTr liên quan đến công tác quản lý, sử dụng đất đai (2014-2023) và việc ký kết, thanh lý hợp đồng giao khoán (1987-2023) tại Ban Quản lý (BQL) rừng phòng hộ Xuân Lộc.
Từ điều tra của Báo Người Lao Động, cơ quan chức năng tiếp tục xử phạt các đối tượng khai thác, vận chuyển lâm sản trái pháp luật với số tiền lớn
Theo bà Lê Thị Hoa Hồng, Phó cục trưởng Cục Thống kê Đồng Nai, trong 9 tháng của năm 2024, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Đồng Nai đạt hơn 1,1 tỷ USD tăng gần 14,3% so với cùng kỳ năm trước. Đồng Nai hiện là một trong 4 tỉnh, thành có kim ngạch xuất khẩu gỗ lớn nhất Việt Nam. Sản phẩm gỗ của tỉnh bán qua được hơn 50 quốc gia, vùng lãnh thổ, nhưng thị trường chính là Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
Những năm qua, trên địa bàn toàn tỉnh xảy ra nhiều vụ vi phạm quy định trong lĩnh vực lâm nghiệp. Trước tình hình đó, lực lượng kiểm lâm đã triển khai các biện pháp để ngăn chặn.
Mặc dù các hành vi phá, lấn chiếm đất rừng vẫn còn diễn biến phức tạp nhưng công tác quản lý, bảo vệ rừng tại Đam Rông thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tích cực, số vụ vi phạm lâm luật giảm cả 3 mặt về số lượng lâm sản thiệt hại, diện tích và số vụ so với cùng kỳ năm 2023.
Từ đầu năm đến nay, tình hình vi phạm Luật Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh có chiều hướng gia tăng. Cụ thể, từ tháng 10/2023 đến tháng 7/2024, cơ quan chức năng đã phát hiện, lập hồ sơ đối với 344 vụ vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp, tăng 60 vụ (tăng 21,127%) so với cùng kỳ năm trước. Để ngăn chặn hiệu quả các vụ vi phạm, lực lượng kiểm lâm đã phối hợp tốt với các ngành và lực lượng chức năng thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp; góp phần răn đe, nâng cao nhận thức cho người dân trên địa bàn tỉnh.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng yêu cầu cơ quan chức năng, địa phương liên quan khẩn trương điều tra và xử lý nghiêm, công khai vụ khai thác rừng trái pháp luật tại xã Đưng K'Nớ, huyện Lạc Dương; lâm phần do Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà quản lý.
Ngày 8/8, trước thông tin về vụ khai thác rừng trái phép xảy ra tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, UBND tỉnh Lâm Đồng đã yêu cầu các cơ quan chức năng vào cuộc khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm minh vụ việc.
Thông tin từ UBND huyện Quảng Ninh cho biết, thời gian qua, huyện đã tập trung chỉ đạo phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững dựa trên cơ sở phát triển toàn diện và đồng bộ các hoạt động quản lý, bảo vệ rừng, trồng rừng, khai thác, chế biến lâm sản, dịch vụ môi trường rừng và du lịch sinh thái.
Hà Tĩnh đã có những tín hiệu vui trong công tác bảo vệ rừng khi số vụ việc vi phạm Luật Lâm nghiệp đang có xu hướng giảm dần qua các năm.
Sáng nay (24/7), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai kế hoạch 6 tháng cuối năm 2024. Báo cáo tại hội nghị cho thấy, nông nghiệp chiếm tỷ trọng 16,47% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Ngày 18/7, Kỳ họp lần thứ 15 HĐND huyện Lâm Hà khóa VII nhiệm kỳ 2021 - 2026 tiếp tục ngày làm việc thứ hai với các nội dung chất vấn, trả lời chất vấn và bế mạc.
Tỉnh Gia Lai đã thực hiện rà soát, điều chỉnh 3 loại rừng được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua tại Nghị quyết số 45/NQ-HĐND ngày 10/8/2021 và Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 527/QD-UBND ngày 23/8/2021, qua đó phát hiện diện tích rừng tự nhiên giảm gần 65.000 ha.
Chỉ trong ba năm, Đắk Lắk có hơn 14.000 ha rừng bị suy giảm, 128.000 ha đất rừng bị lấn chiếm.
Sáng 10/7, Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức khai mạc Kỳ họp thứ 8 để xem xét, quyết định những nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền; tổ chức đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh 6 tháng đầu năm và đề ra các nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024.
Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới, được Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn chỉ ra tại Hội nghị đánh giá công tác 6 tháng đầu năm, đề ra phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
Đó là nội dung chỉ đạo của ông Nông Quang Nhất, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm sản xuất nông, lâm nghiệp và Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, tổ chức ngày 03/7.
Nhiều năm qua, vấn nạn phá rừng tại các khu vực giáp ranh giữa các tỉnh Miền Trung - Tây Nguyên diễn biến phức tạp, gây khó khăn cho công tác quản lý và bảo vệ rừng.
Có thể khẳng định, xuyên suốt quá trình 20 năm xây dựng và trưởng thành, BĐBP Đắk Nông đã vượt qua rất nhiều khó khăn, thử thách, khẳng định tốt vai trò trên biên giới Nam Tây Nguyên. Được thành lập vào năm 2004 - thời điểm tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn Tây Nguyên diễn biến hết sức phức tạp, cùng với đó là những thách thức đến từ điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên, tác động trực tiếp đến đời sống của bộ đội cũng như việc triển khai thực hiện nhiệm vụ chính trị. Tuy nhiên, dù bất kỳ hoàn cảnh nào, cán bộ, chiến sĩ BĐBP Đắk Nông vẫn luôn bám trụ vững vàng, vượt khó vươn lên, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao...
Trong 6 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã xảy ra 560 vụ vi phạm lâm luật, tăng 4 vụ so với cùng kỳ năm 2023.
Chiều nay 7/6, Hạt Kiểm lâm huyện Vĩnh Linh tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập 10/6 (1974 - 2024).
Nhờ ứng dụng phần mềm, nhân viên bảo vệ rừng không thể 'qua mặt' ban giám đốc vườn để trốn tránh việc tuần tra. Ngược lại, quãng đường họ đi tuần tra gấp nhiều lần định mức giao, góp phần đẩy lùi nạn lâm tặc phá rừng.
Chiều ngày 21/5, Chi cục Kiểm lâm tỉnh tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập lực lượng Kiểm lâm tỉnh Điện Biên (21/5/1974 - 21/5/2024). Dự lễ kỷ niệm có đồng chí Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Với mục đích nâng cao tinh thần trách nhiệm của người dân đối với công tác quản lý, bảo vệ rừng, thời gian qua, xã Mường Pồn (huyện Điện Biên) đã thực hiện nghiêm túc việc cam kết quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng và quản lý lâm sản được ký hàng năm. Đây được coi là một biện pháp mang tính pháp lý để ràng buộc trách nhiệm của người dân với rừng, góp phần hạn chế những trường hợp vi phạm lâm luật và thiệt hại về rừng ở địa phương.
Ngày 5/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã tiến hành khảo sát tại Ban Quản lý Vườn quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum. Hoạt động này nhằm chuẩn bị cho Hội nghị trực tuyến với các địa phương về công tác quản lý, bảo vệ và phòng cháy rừng, diễn ra cùng ngày dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang.
Sáng 5/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, cùng đoàn công tác đã thăm, kiểm tra công tác phòng, chống cháy rừng tại Vườn Quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum.
Đó là chia sẻ của nhiều người trong cuộc khi lực lượng bảo vệ rừng ở Tây Nguyên thời gian qua liên tục bị các đối tượng vi phạm lâm luật đe dọa, tấn công. Mới đây, tại Đắk Nông, hai trường hợp bị nhóm đối tượng hành hung đến mức phải nhập viện.
Tại khu vực rừng giáp ranh giữa Gia Lai và Đắk Lắk hàng nghìn cây gỗ lớn nhỏ bị đốn hạ không thương tiếc, nhiều gốc cây vẫn còn rỉ nhựa tươi mới.