Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng yêu cầu cơ quan chức năng, địa phương liên quan khẩn trương điều tra và xử lý nghiêm, công khai vụ khai thác rừng trái pháp luật tại xã Đưng K'Nớ, huyện Lạc Dương; lâm phần do Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà quản lý.
Ngày 8/8, trước thông tin về vụ khai thác rừng trái phép xảy ra tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, UBND tỉnh Lâm Đồng đã yêu cầu các cơ quan chức năng vào cuộc khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm minh vụ việc.
Thông tin từ UBND huyện Quảng Ninh cho biết, thời gian qua, huyện đã tập trung chỉ đạo phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững dựa trên cơ sở phát triển toàn diện và đồng bộ các hoạt động quản lý, bảo vệ rừng, trồng rừng, khai thác, chế biến lâm sản, dịch vụ môi trường rừng và du lịch sinh thái.
Hà Tĩnh đã có những tín hiệu vui trong công tác bảo vệ rừng khi số vụ việc vi phạm Luật Lâm nghiệp đang có xu hướng giảm dần qua các năm.
Sáng nay (24/7), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai kế hoạch 6 tháng cuối năm 2024. Báo cáo tại hội nghị cho thấy, nông nghiệp chiếm tỷ trọng 16,47% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Ngày 18/7, Kỳ họp lần thứ 15 HĐND huyện Lâm Hà khóa VII nhiệm kỳ 2021 - 2026 tiếp tục ngày làm việc thứ hai với các nội dung chất vấn, trả lời chất vấn và bế mạc.
Tỉnh Gia Lai đã thực hiện rà soát, điều chỉnh 3 loại rừng được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua tại Nghị quyết số 45/NQ-HĐND ngày 10/8/2021 và Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 527/QD-UBND ngày 23/8/2021, qua đó phát hiện diện tích rừng tự nhiên giảm gần 65.000 ha.
Chỉ trong ba năm, Đắk Lắk có hơn 14.000 ha rừng bị suy giảm, 128.000 ha đất rừng bị lấn chiếm.
Sáng 10/7, Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức khai mạc Kỳ họp thứ 8 để xem xét, quyết định những nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền; tổ chức đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh 6 tháng đầu năm và đề ra các nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024.
Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới, được Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn chỉ ra tại Hội nghị đánh giá công tác 6 tháng đầu năm, đề ra phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
Đó là nội dung chỉ đạo của ông Nông Quang Nhất, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm sản xuất nông, lâm nghiệp và Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, tổ chức ngày 03/7.
Nhiều năm qua, vấn nạn phá rừng tại các khu vực giáp ranh giữa các tỉnh Miền Trung - Tây Nguyên diễn biến phức tạp, gây khó khăn cho công tác quản lý và bảo vệ rừng.
Có thể khẳng định, xuyên suốt quá trình 20 năm xây dựng và trưởng thành, BĐBP Đắk Nông đã vượt qua rất nhiều khó khăn, thử thách, khẳng định tốt vai trò trên biên giới Nam Tây Nguyên. Được thành lập vào năm 2004 - thời điểm tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn Tây Nguyên diễn biến hết sức phức tạp, cùng với đó là những thách thức đến từ điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên, tác động trực tiếp đến đời sống của bộ đội cũng như việc triển khai thực hiện nhiệm vụ chính trị. Tuy nhiên, dù bất kỳ hoàn cảnh nào, cán bộ, chiến sĩ BĐBP Đắk Nông vẫn luôn bám trụ vững vàng, vượt khó vươn lên, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao...
Trong 6 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã xảy ra 560 vụ vi phạm lâm luật, tăng 4 vụ so với cùng kỳ năm 2023.
Chiều nay 7/6, Hạt Kiểm lâm huyện Vĩnh Linh tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập 10/6 (1974 - 2024).
Nhờ ứng dụng phần mềm, nhân viên bảo vệ rừng không thể 'qua mặt' ban giám đốc vườn để trốn tránh việc tuần tra. Ngược lại, quãng đường họ đi tuần tra gấp nhiều lần định mức giao, góp phần đẩy lùi nạn lâm tặc phá rừng.
Chiều ngày 21/5, Chi cục Kiểm lâm tỉnh tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập lực lượng Kiểm lâm tỉnh Điện Biên (21/5/1974 - 21/5/2024). Dự lễ kỷ niệm có đồng chí Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Với mục đích nâng cao tinh thần trách nhiệm của người dân đối với công tác quản lý, bảo vệ rừng, thời gian qua, xã Mường Pồn (huyện Điện Biên) đã thực hiện nghiêm túc việc cam kết quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng và quản lý lâm sản được ký hàng năm. Đây được coi là một biện pháp mang tính pháp lý để ràng buộc trách nhiệm của người dân với rừng, góp phần hạn chế những trường hợp vi phạm lâm luật và thiệt hại về rừng ở địa phương.
Ngày 5/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã tiến hành khảo sát tại Ban Quản lý Vườn quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum. Hoạt động này nhằm chuẩn bị cho Hội nghị trực tuyến với các địa phương về công tác quản lý, bảo vệ và phòng cháy rừng, diễn ra cùng ngày dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang.
Sáng 5/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, cùng đoàn công tác đã thăm, kiểm tra công tác phòng, chống cháy rừng tại Vườn Quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum.
Đó là chia sẻ của nhiều người trong cuộc khi lực lượng bảo vệ rừng ở Tây Nguyên thời gian qua liên tục bị các đối tượng vi phạm lâm luật đe dọa, tấn công. Mới đây, tại Đắk Nông, hai trường hợp bị nhóm đối tượng hành hung đến mức phải nhập viện.
Tại khu vực rừng giáp ranh giữa Gia Lai và Đắk Lắk hàng nghìn cây gỗ lớn nhỏ bị đốn hạ không thương tiếc, nhiều gốc cây vẫn còn rỉ nhựa tươi mới.
Một diện tích rừng lớn bị san bằng ngang nhiên tại khu vực giáp ranh hai tỉnh Gia Lai-Đắk Lắk, khiến người dân địa phương bức xúc còn chính quyền địa phương lại chưa nắm được thông tin vụ việc.
Tại xã Ia Piơr, huyện Chư Prông (Gia Lai), một diện tích rừng lớn vừa bị san bằng ngang nhiên tại khu vực giáp ranh hai tỉnh Gia Lai - Đắk Lắk, gây bức xúc đối với người dân địa phương.
Chuyện người dân xã Kim Quan (Yên Sơn) nâng cao ý thức, trách nhiệm, tích cực tham gia chung sức cùng lực lượng Công an, Kiểm lâm giữ bản làng bình yên, bảo vệ rừng thật đáng quý. Những chuyển biến tích cực đó là minh chứng rõ nét về hiệu quả mô hình 'Hai quản, hai tích cực' trong công tác bảo đảm an ninh trật tự ở cơ sở.
Tình trạng khai thác rừng trái phép vẫn xảy ra tại một số địa phương, đe dọa sự bình yên của các khu rừng và an ninh trật tự tại cơ sở. Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, lực lượng kiểm lâm, cấp ủy, chính quyền các địa phương và chủ rừng đã, đang thực hiện nhiều giải pháp giữ rừng.
Những năm qua, lực lượng Kiểm lâm tỉnh tăng cường phối hợp với các đơn vị, địa phương nắm tình hình địa bàn, tổ chức nhiều đợt tuần tra, bảo vệ rừng. Qua đó, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các đối tượng, hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp, góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên rừng trên địa bàn.
Hơn 1.000 vụ vi phạm lâm luật, tình trạng xâm canh, lấn chiếm đất rừng diễn biến phức tạp, nhiều chủ rừng mất khả năng bảo vệ rừng. Đó là những vấn đề nóng được nêu ra tại Hội nghị về công tác quản lý, bảo vệ rừng do UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức sáng nay (4/4).
Hiện nay, Ban Quản lý Rừng phòng hộ (QLRPH) Nam Huoai (huyện Đạ Huoai) đang quản lý 17.509 ha rừng; Ban có 2 trạm chính là Trạm quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) Bà Gia và Trạm QLBVR đèo Bảo Lộc.
Thời gian qua, Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Đồng Xuân có nhiều nỗ lực trong việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Nhờ vậy, diện tích và chất lượng rừng trên địa bàn ngày càng được nâng cao. Một trong những điều kiện giúp đơn vị hoàn thành nhiệm vụ là đẩy mạnh công tác tuyên truyền.