Đó là chia sẻ của ông Ngô Sỹ Hoài, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam tai Diễn đàn Doanh nghiệp 2025 khi nói về tình cảnh của doanh nghiệp sau khi Mỹ tạm hoãn thuế đối ứng 90 ngày và áp dụng mức 10%.
Mức thuế Hoa Kỳ công bố áp với hàng hóa Việt Nam 46% từ ngày 9/4 được xem là 'không tưởng' trong bất kỳ kịch bản nào từ khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đắc cử. Các doanh nghiệp Việt Nam cần cơ cấu lại các ngành hàng, cải thiện năng lực sản xuất và thích ứng linh hoạt trước những thay đổi nhanh của thế giới.
Chính sách thuế quan của Mỹ dự báo sẽ ảnh hưởng lớn đến các nhóm ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào Mỹ như đồ điện tử, máy móc - thiết bị, dệt may, giày dép, đồ gỗ, thủy sản... Trong bối cảnh căng thẳng, các hiệp hội, ngành hàng, doanh nghiệp đang nhanh chóng ứng phó bằng cách mở rộng thị trường xuất khẩu, tìm kiếm các đối tác tiềm năng khác.
Dệt may, thủy sản và đồ gỗ là mặt hàng trong rổ hàng hóa chịu tác động mạnh nhất khi Mỹ áp thuế đối ứng 46%. Dự kiến, các đơn hàng xuất khẩu sang nước này sẽ giảm từ quý II.
Theo các chuyên gia, việc Việt Nam là nước chịu mức thuế đối ứng cao đang gây áp lực lớn và lo lắng cho cộng đồng doanh nghiệp về khả năng giảm lợi nhuận, thu hẹp đơn hàng và thị phần xuất khẩu, cũng như sự gián đoạn chuỗi cung ứng và bị tăng tồn kho, khi các đối tác Mỹ có thể tìm nguồn hàng thay thế từ các nước không bị áp thuế cao.
Chính sách thuế quan của Mỹ dự báo sẽ ảnh hưởng lớn đến các nhóm ngành chính đang chiếm 64,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ năm 2024, gồm: Đồ điện tử, máy móc-thiết bị, dệt may, giày dép, đồ gỗ, thủy sản.
Thủ tướng chủ trì hội nghị với các Bộ, ngành, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, các hiệp hội để chủ động thích ứng với tình hình mới về thương mại.
Mặc cho thương trường đầy rẫy chông gai, nhưng cộng đồng DN luôn vững tâm vì có người bạn báo chí luôn sát cánh động viên và chia sẻ khó khăn. Thông tin chính thống trên báo chí đã trở thành điểm tựa cho DN thúc đẩy phát triển sản xuất.
Ông Đào Minh Tú - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - cho biết, nếu hết gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng, ông sẵn sàng đề xuất gói 45.000 tỷ, thậm chí 50.000 tỷ đồng hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu lâm - thủy sản vượt qua khó khăn.
Kinhtedothi – 8 hiệp hội đã có đề xuất giảm tuổi nghỉ hưu xuống 60 với lao động nam, 55 tuổi với lao động nữ, đang nhận được sự quan tâm, tranh luận đa chiều của mọi người.
Kinhtedothi – 8 hiệp hội đề xuất, giảm tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc nhưng nền đóng là thu nhập thực tế; đồng thời nghiên cứu giảm tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa thấp hơn mức 75% nhưng lương hưu thực lĩnh của người lao động sẽ cao hơn.
14 hiệp hội doanh nghiệp đại diện cho các ngành hàng chủ lực của Việt Nam đã gửi kiến nghị đến Thủ tướng Chính phủ về chiến lược phòng, chống dịch Covid-19 và phục hồi sản xuất kinh doanh an toàn trong bối cảnh chống dịch mới.
Do xét nghiệm Covid-19 gây tốn kém, các hiệp hội đề xuất các tổ chức y tế được bán kit xét nghiệm giá cạnh tranh, kiểm soát như mặt hàng cần bình ổn giá hoặc được Nhà nước trợ giá.
Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân vừa có văn bản 'Khẩn' kiến nghị Thủ tướng Chỉnh phủ loạt giải pháp cấp bách hỗ trợ doanh nghiệp hạn chế sự đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng.
Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính vừa đề xuất, việc áp dụng mô hình '3 tại chỗ' nên thực hiện ở các địa phương mà tình hình dịch bệnh vẫn ở diện 'kiểm soát được'.
Ngày 31/7, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) cùng các Hiệp hội doanh nghiệp đã có kiến nghị khẩn gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, đề xuất một số giải pháp cấp bách hỗ trợ doanh nghiệp, hạn chế sự đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Ngày 1-9 tại Hà Nội, Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN-PTNT) và Hiệp hội Gỗ - Lâm sản Việt Nam đã ký kết quy chế trao đổi thông tin, thực hiện cơ chế phối hợp về chế biến và thương mại lâm sản, quản lý rừng bền vững và chứng chỉ quản lý rừng bền vững.
Dịch Covid-19 lan rộng đã gây khó khăn cho hầu hết các DN xuất khẩu (XK), trong đó có các DN sản xuất đồ gỗ nội thất Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nhiều DN sản xuất đồ gỗ đang tìm hướng đi riêng, kết hợp giữa bán hàng truyền thống và trực tuyến để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm bạn hàng.
Đó là khẳng định của ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam trong bối cảnh ngành chế biến, xuất khẩu gỗ Việt đang đạt con số chưa từng có về kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm (5,3 tỷ USD, mỗi tháng đạt 900 triệu USD).
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) vừa được ký kết sẽ có tác động tương đối lớn tới sự phát triển của ngành gỗ xuất khẩu Việt Nam.
Mỹ là thị trường xuất khẩu số 1 về gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam, chiếm 45% tổng giá trị xuất khẩu của ngành. Đồng thời đây cũng là nơi Việt Nam đang nhập nguyên liệu gỗ nhiều nhất, hiện nay việc tăng cường hợp tác hai bên, thúc đẩy sự minh bạch, tránh gian lận thương mại là điều cần thiết hơn bao giờ hết.
Một số chuyên gia lo ngại khả năng ngành gỗ Việt Nam bị vạ lây từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung nếu trở thành nơi trung chuyển hàng hóa trước khi xuất sang Mỹ.
Trong thời gian qua, số doanh nghiệp FDI trong ngành gỗ có số lượng tương đối đông đảo. Tuy nhiên, khác biệt tương đối lớn về số lượng và kim ngạch của các doanh nghiệp khối FDI và doanh nghiệp nội địa cho thấy các kết nối giữa hai khối này vẫn còn rất nhiều hạn chế.