Một năm sau khi Mỹ và Đan Mạch bất đồng về lời đề nghị mua Greenland của Tổng thống Donald Trump, Ngoại trưởng Mike Pompeo sẽ đến thăm đất nước Bắc Âu này vào thứ Tư và các vấn đề Bắc Cực ở top đầu chương trình nghị sự.
Trung Quốc hôm thứ Hai quyết định trừng phạt một số quan chức và thực thể Mỹ, bao gồm Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa Marco Rubio và Ted Cruz, nhằm trả đũa việc Washington đưa ra các biện pháp trừng phạt nhắm vào các quan chức cấp cao của Trung Quốc về các hành vi lạm dụng đối với người Duy Ngô Nhĩ.
Ngoại trưởng Mike Pompeo tuyên bố Mỹ trong tương lai sẽ đối xử với Hong Kong như một thành phố hơn là lãnh thổ tự trị, cùng cách Trung Quốc xử sự với các đô thị của nước này.
Mỹ vừa mở lại một lãnh sự quán ở Greenland lần đầu tiên sau 68 năm - động thái được cho là để mở rộng sự hiện diện ở Bắc Cực nhằm chống lại sự ảnh hưởng của Nga.
Một chuyên gia Nga đã nhận định như vậy khi trả lời phỏng vấn truyền thông Trung Quốc.
Mỹ đã mở lại lãnh sự quán ở Greenland, chưa đầy một năm sau khi Tổng thống Trump nói rằng ông quan tâm đến việc mua hòn đảo này.
Ngày 10/6, Bộ Quốc phòng Nga cho biết máy bay chiến đấu F-22 của Mỹ đã theo sát máy bay ném bom Tu-95M của Nga ở vùng biển trung lập.
Tờ SCMP trích lời các nhà phân tích cho rằng, rất khó để 'tháo ngòi' căng thẳng giữa Trung Quốc và Mỹ sau khi Washington thông báo sẽ xóa bỏ các các ưu đãi đặc biệt dành cho Hong Kong.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa công bố các kế hoạch trừng phạt sau khi Quốc hội Trung Quốc thông qua việc áp dụng dự luật an ninh mới cho đặc khu hành chính Hong Kong.
Quân đội Trung Quốc tái hiện dinh lãnh đạo Đài Loan để binh sĩ diễn tập nội dung tấn công, đột kích mục tiêu này.
Sau tuyên bố không coi Hồng Kông là lãnh thổ tự trị của Ngoại trưởng Mỹ, đặc khu này sẽ đối mặt với những gì?
Theo Reuters, chính quyền của ông Trump đang xem xét các biện pháp trừng phạt Trung Quốc vì đạo luật an ninh mới tại Hong Kong.
Trong một dòng tweet viết trên mạng xã hội Twitter, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuyên bố 'Hong Kong không còn là lãnh thổ tự trị', và khẳng định 'nước Mỹ đứng về phía người dân Hong Kong'.
Quần đảo Faroe, lãnh thổ tự trị của Đan Mạch, không đứng ngoài khi tung ra tour tương tác miễn phí. Tuy nhiên, điều khiến hành trình này trở thành trải nghiệm 'có một không hai' trên thế giới là người chơi có quyền điều khiển một hướng dẫn viên ngoài đời thực qua điện thoại thông minh, máy tính bảng hoặc PC.
Ngày 23/4, Mỹ thông báo về gói viện trợ kinh tế trị giá 12,2 triệu USD cho Greenland, vùng đất tự trị của Đan Mạch. Việc này hiện vấp phải những ý kiến trái chiều từ chính những quan chức tại quốc gia này.
Kế hoạch mở lãnh sự quán và tài trợ cho các dự án khai thác trong khu vực này thể hiện nỗ lực của Hoa Kỳ nhằm tăng cường sự gắn kết với 'các quốc gia phương Tây tại Bắc cực', một quan chức Mỹ nói.
Mỹ hôm 23-4 thông báo gói viện trợ kinh tế trị giá 12,2 triệu USD cho Greenland nhằm tăng cường mối quan hệ hai bên và thúc đẩy sự hiện diện quân sự lớn hơn ở Bắc Cực.
Việc Chính phủ Mỹ đang chuẩn bị một gói viện trợ kinh tế đối với đảo Greenland - vùng lãnh thổ tự trị thuộc Đan Mạch , đang vấp phải sự chỉ trích mạnh mẽ của các chính trị gia ở Copenhagen.
Theo RT, Mỹ sẽ viện trợ tài chính 12,1 triệu USD cho Greenland và mở lãnh sự quán ở đây lần đầu tiên trong hơn 50 năm qua.
Việc Chính phủ Mỹ đang chuẩn bị một gói viện trợ kinh tế đối với đảo Greenland - vùng lãnh thổ tự trị thuộc Đan Mạch, đang vấp phải sự chỉ trích mạnh mẽ của các chính trị gia ở Copenhagen.
Greenland là một trong những quốc gia ít được ghé thăm nhất ở châu Âu. Đây là một lãnh thổ tự trị của Đan Mạch. Tại đây có đặt căn cứ Không quân Thule, căn cứ xa nhất ở phía Bắc của quân đội Mỹ.
Quần đảo Faroe, lãnh thổ tự trị của Vương quốc Đan Mạch, hiện chỉ có một người phải nhập viện điều trị vì COVID-19.
Quần đảo Faroe thành công kiểm soát dịch bệnh nhờ một bác sĩ thú y cảnh báo sớm về dịch và chuyển phòng xét nghiệm virus cho cá thành phòng xét nghiệm Covid-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Á, ngày 23/3, Tham mưu trưởng Lục quân Pakistan, Đại tướng Qamar Javed Bajwa đã ra lệnh triển khai binh sĩ và huy động các nguồn lực y tế của quân đội, hỗ trợ hệ thống cơ sở hạ tầng y tế quốc gia để phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Quần đảo Faroe, một vùng lãnh thổ tự trị của Đan Mạch, trở thành chiến trường mới trong cuộc xung đột về Huawei giữa Mỹ và Trung Quốc.
Hôm 22-11, Reuters đưa tin các tàu chiến của Hải quân Mỹ đã 2 lần di chuyển qua Biển Đông, gần các khu vực đảo Trung Quốc cưỡng chiếm, xây lắp trái phép chỉ trong vài ngày qua.
Cục diện Syria trải qua những thay đổi đáng kể với sự dịch chuyển quyền lực giữa các bên và Nga nổi lên như 1 trọng tài với tiếng nói đầy sức ảnh hưởng.
Quân đội Syria sẽ triển khai dọc theo toàn bộ biên giới với Thổ Nhĩ Kỳ để giúp người Kurd đẩy lùi các cuộc tấn công của Thổ Nhĩ Kỳ.
Cuộc xung đột dai dẳng ở Syria đang đứng trước bước ngoặt lớn sau khi chính phủ nước này đạt được thỏa thuận với lực lượng người Kurd ở khu vực Đông Bắc, mở đường để triển khai quân đội chính phủ tới khu vực nhiều năm nay do người Kurd kiểm soát sát biên giới với Thổ Nhĩ Kỳ.
Chỉ chưa đầy một tháng nữa, Canada sẽ bước vào cuộc tổng tuyển cử năm 2019. Trong bối cảnh khí hậu của quốc gia Bắc Mỹ đang ấm lên nhanh chóng, vấn đề quan tâm hàng đầu của nhiều cử tri xứ sở lá phong là biến đổi khí hậu (BĐKH).
Cuộc khủng hoảng quan hệ giữa Hoa Kỳ và Đan Mạch vì Greenland có thể làm suy giảm sự phản đối của Copenhagen đối với dự án đường ống dẫn khí Nord Stream 2, tờ báo Đức Die Welt viết.
Có thông tin cho rằng lần đầu tiên trong 50 năm Mỹ sẽ mở một lãnh sự quán tại đảo Greenland (Đan Mạch). Trước đó, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đề cập đến việc mua vùng lãnh thổ tự trị này.
Chưa đầy hai tuần trước chuyến đi dự kiến tới Đan Mạch, Tổng thống Donald Trump tuyên bố trên Twitter rằng ông hoãn chuyến thăm tới Copenhagen sau khi Thủ tướng Đan Mạch cho rằng lời đề nghị mua Greenland là 'vô lý'.
Các thành viên trong đảng 'Liên minh Flemish mới' của Bỉ đề nghị Tổng thống Trump mua lại khu vực Wallonia của họ thay vì dòm ngó đảo Greenland.
Ý tưởng mua đảo Greenland của Tổng thống Donald Trump có thể gây bất ngờ nhưng từ lâu, chính phủ Mỹ đã nhắm đến các nguồn tài nguyên dồi dào trên hòn đảo lớn nhất thế giới này, đặc biệt là đất hiếm.
Chính quyền Greenland khẳng định không bán hòn đảo này dù Tổng thống Trump nói muốn mua. Vậy hòn đảo lớn nhất thế giới này có giá trị ra sao đối với Mỹ?