Nhiều năm tôi đã nghe lại rồi đi tìm dòng nhạc trước 1975 mà một thời những kẻ 'trưởng giả học làm sang' đã gán cho nó nào là vàng, sến, não tình… nhưng từ lâu, tôi đã vô tình khi viết về âm nhạc mà không nhắc tới nhạc sĩ Hoàng Trọng.
Sông Kinh Giang dài hơn 7km chảy qua địa phận các xã Tịnh Khê, Tịnh Hòa và Tịnh Kỳ (TP.Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi), nối liền với cửa biển Cổ Lũy. Nơi đầu dòng sông Kinh thuộc xã Tịnh Khê có một rừng dừa nước được hình thành từ lâu, được người dân nơi đây ví von là 'lá phổi xanh' của khu đông TP.Quảng Ngãi, thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái.
51 năm trước, bờ sông Thạch Hãn, Quảng Trị trở thành nơi trao trả tù binh sau hiệp định Paris, mỗi ngày 200 người, mỗi lần cách nhau một tuần, kéo dài suốt hai tháng. Thông tấn xã Việt Nam cử phóng viên ảnh Chu Chí Thành và quay phim Trần Mai Hưởng (sau này là giám đốc TTXVN), thêm một lái xe đến Quảng Trị để thực hiện hai nhiệm vụ.
Lần đầu tiên một bộ phim mang danh Việt Nam đoạt được giải thưởng chính thức trên diễn đàn điện ảnh lớn bậc nhất - Liên hoan phim quốc tế Cannes.
Hơn 20 năm, tôi mới trở lại Tân Thạnh - nơi tôi dạy học 7 năm, từ cô giáo trẻ mới ra trường đến khi đứa con đầu lòng tròn 2 tuổi. Con đường đất đỏ, mưa lầy, nắng bụi giờ là đường nhựa phẳng phiu.
Như những thước phim tài liệu sống động, dòng hồi tưởng của các cựu chiến binh Hà Tĩnh về những ngày bị địch tra tấn man rợ tại nhà tù Phú Quốc (Kiên Giang) khiến tôi cảm nhận rõ hơn sự hy sinh của thế hệ cha anh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Truyện ngắn của Đào Sỹ Quang
Trong quá trình thực hiện bộ phim tài liệu 'Đi về miền đất lạnh', đạo diễn Bùi Hồng Điệp đã tận mắt chứng kiến nhiều câu chuyện xúc động về những người lính Bộ đội cụ Hồ. Bộ phim sẽ được phát sóng vào 20h10 thứ 4 (22/7) trên kênh VTV1.
'Đi về miền đất lạnh' sẽ phát sóng trên VTV đặc biệt vào tối 22/7, tiếp nối mạch phim về những người trở về đau đáu lời hứa tìm đồng đội đang nằm lại đất mẹ.
Phim sắp phát sóng trong khung phim VTV đặc biệt tháng 7 này không chỉ có hành trình tìm lại đồng đội, mà còn là hành trình hòa giải âm thầm từ hai phía.
Không tự nhận mình là nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp, tuy nhiên những tấm ảnh lịch sử của Nguyễn Đạt chụp trong ngày thống nhất đất nước năm 1975 thực sự được nhiều chuyên gia đánh giá cao bởi tính hiện thực.