Những bức tượng cổ tuyệt đẹp ở lăng mộ quan lại Việt Nam xưa

Vào thời Lê Trung hưng, nhiều lăng mộ các vị Quận công được xây dựng hệ thống tượng người, linh thú và tượng thú được tạo tác công phu...

Khám phá Phủ đường được xây dựng từ thời Vua Gia Long

Phủ đường Ninh Hòa mang kiến trúc truyền thống tiêu biểu của triều đình nhà Nguyễn, ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử quan trọng ở Khánh Hòa.

Độc đáo bảo tàng vũ khí cổ Robert Taylor

Bảo tàng vũ khí cổ Robert Taylor ở phường 1, TP Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) có khoảng 4.000 cổ vật về vũ khí được thu thập từ nhiều quốc gia trên thế giới bao gồm súng, kiếm, giáo, lưỡi lê, đồng phục quân đội có từ thế kỷ XII-XX; trang phục và vũ khí của các chiến binh, kỵ binh… Tất cả hiện vật ở đây đều do ông Robert Taylor, người Anh, chủ sở hữu bảo tàng sưu tầm. Tham quan bảo tàng, du khách sẽ được khám phá những giá trị lịch sử thế giới qua 3 thời kỳ từ cổ đại đến trung đại và hiện đại.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 5 (Phần 1/8)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 5 (Phần 1/8)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Nhân dân đóng góp kinh phí tu bổ đền thờ thái hậu triều Lý ở Thanh Hà

Ngôi đền thờ thái hậu triều Lý Hoàng Thị Hồng ở xã Cẩm Chế, huyện Thanh Hà (Hải Dương) được nhân dân đóng góp kinh phí tu bổ, tôn tạo.

Lăng mộ xa hoa của vua nhà Nguyễn có bức 'Cửu long ẩn vân' vẽ bằng chân

Ứng Lăng - nơi an nghỉ cuối cùng của vua Khải Định (hoàng đế thứ 12 nhà Nguyễn) không chỉ nổi tiếng bởi kiến trúc độc đáo mà còn có bức 'Cửu long ẩn vân' tuyệt đẹp.

Chuyện thú vị về chữ nghĩa của các vị vua Việt

Lịch sử ghi nhận nhiều vị vua giỏi chữ nghĩa, nhưng cũng không ít giai thoại chứng minh sự hạn hẹp, kém cỏi và thậm chí báng bổ việc học hành.

Top hoàng đế bủn xỉn nhất thế gian: Bá đạo nhất vị số 3!

Thay vì có cuộc sống xa hoa, tiêu xài hoang phí, những hoàng đế dưới đây khiến mọi người ngỡ ngàng vì có chi tiêu cực tiết kiệm, thậm chí bủn xỉn. Theo đó, các phi tần, quan lại cũng không dám sống xa hoa.

Đến Sơn Lăng, nhớ danh thần Thoại Ngọc Hầu

Lăng Thoại Ngọc Hầu (còn gọi là Sơn Lăng) là di tích văn hóa lịch sử, công trình kiến trúc cổ tiêu biểu thời Nguyễn, nơi yên nghỉ của danh thần Thoại Ngọc Hầu. Đây còn là địa điểm tham quan không thể thiếu khi đến TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang).

Tác phẩm rất khác về thám tử Sherlock Holmes

'Vụ án đầu tiên của Sherlock Holmes: Cuộc điều tra màu đỏ' là tác phẩm đánh dấu sự ra đời của nhân vật nổi tiếng nhất trong văn học trinh thám.

Câu chuyện lạ ở phố cổ Hà Nội thời phong kiến

Hà Nội là thủ đô của nước ta, có bề dày lịch sử, văn hóa. Hà Nội xưa kia còn có tên gọi Thăng Long. Trên mảnh đất ngàn năm văn hiến này, bao nhiêu con người tài hoa được sinh ra, và từ nơi khác đến có cơ hội phát huy khả năng của mình. Bên cạnh đó, tại đây, cũng có những câu chuyện dở khóc dở cười.

Kém 36 tuổi, vì sao Nghè Tân trở thành tri kỷ của Nguyễn Công Trứ?

Vì là những tư tưởng lớn gặp nhau nên dù cách nhau tới ba con giáp nhưng giữa Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Quý Tân đã trở thành tri kỷ có một không hai...

Bí thư Tỉnh ủy Lê Quốc Phong khảo sát thực tế tại địa bàn huyện Lấp Vò và TP Sa Đéc

Sáng ngày 14/3, đồng chí Lê Quốc Phong - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đến đến thăm, khảo sát hoạt động Đình thần Định Yên và Làng nghề dệt chiếu Định Yên (xã Định Yên, huyện Lấp Vò).

Trang trọng Lễ hội Đền Bạch Mã - trấn Đông Kinh thành Thăng Long

Cứ đến ngày 12/2 Âm lịch hàng năm, Lễ hội Đền Bạch Mã lại được tổ chức tại số 76, phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - một trong Tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa.

Quận Hoàn Kiếm: Khai mạc Lễ hội truyền thống Đền Bạch Mã

Sáng 3/3 (tức 12/2 Âm lịch), quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức khai hội Đền Bạch Mã (76 phố Hàng Buồm), một trong Tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa.

Đặc sắc trò diễn Xuân Phả

Trò diễn Xuân Phả dân gian, là trò diễn độc nhất vô nhị được kết tinh cùng nghệ thuật cung đình, tạo nên những tiết mục hát múa đặc sắc, mô tả cảnh các quốc gia lân bang đến chúc mừng Hoàng đế nước Việt xưa.

Hai vị Hoàng giáp tiết nghĩa thà chết không thờ hai chủ

Để chiếm ngôi nhà Lê, Mạc Đăng Dung sai Trương Phu Duyệt thảo chiếu nhường ngôi nhưng bị cự tuyệt, còn Đặng Ất thì tuẫn tiết giữ lòng trung.

Kịch 'Vang bóng một thời': Đẩy cao mâu thuẫn giữa tử tù và quản ngục

Vở diễn được ghép nối giữa ba truyện ngắn trong tập truyện cùng tên, vừa tạo chiều sâu, làm nổi tính kịch trong 'Chữ người tử tù,' vừa đưa khán giả chìm trong ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân.

Chuyện lạ ở phố cổ Hà Nội thời phong kiến

Trên mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến, bao nhiêu con người tài hoa được sinh ra, và từ nơi khác đến có cơ hội phát huy khả năng của mình. Bên cạnh đó, tại đây, cũng có những câu chuyện dở khóc dở cười.

Chuyện cười ra nước mắt về phố cổ Hà Nội thời xưa

Hà Nội là thủ đô của nước ta. Với bề dày lịch sử, văn hóa, bản thân Hà Nội chứa đựng sức hút kỳ lạ đối với nhiều du khách. Hà Nội nổi tiếng nhiều thứ, trong đó có phố cổ. Thời phong kiến, ở phố cổ có những chuyện mà đọc lại phải cười ra nước mắt.

Chùa thiêng và lời nguyền xuyên thế kỷ

Trong hàng ngũ người Pháp ai cũng sợ lên xứ Vĩnh Yên. Người dân 5 làng Tích Sơn thì thào truyền tai nhau: Người Pháp cướp chùa Ngũ Phúc, hất tượng xuống đầm thì thần phật phạt là đúng rồi. Người dân ở các làng trong vùng còn úp mở nói lời nguyền của ông cử giỏi lý, số, thông thạo kinh dịch: kẻ đứng đầu tỉnh ở đất của chùa lại ức hiếp dân lành, cướp của dân đều thân bại danh liệt.

Sách và văn hóa đọc

Nước Việt xưa chia người trong thiên hạ làm bốn loại, thứ tự như sau: 'Sĩ, nông, công, thương' hay: 'Sĩ, nông, công, cổ' cũng giống nhau, vì 'thương' hay 'cổ' đều chỉ nghề buôn bán, được xếp sau cùng. Sĩ tức là tầng lớp nho sĩ, có học xếp đứng đầu và đương nhiên kẻ sĩ thời phải biết đọc sách, sách ở đây là sách thánh hiền, phổ biến là tứ thư, ngũ kinh.

Ông vua nào bị bố vợ gọi là 'đồ bất lực vô hậu'

Khi chưa chính thức làm vua, Khải Định đam mê bài bạc, mỗi khi hết tiền, ông ta còn nhờ vợ về xin nhà ngoại để chơi bạc. Bố vợ của ông ta là quan đại thần Trương Như Cương bực tức gọi Khải Định là 'đồ bất lực vô hậu'.

Vị vua tai tiếng nhất lịch sử, từng bị bố vợ gọi là 'đồ bất lực vô hậu'

Theo sách 'Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn', Khải Định là ông vua tai tiếng nhất của triều đại này.

Bó tay bà hoàng 'cắm sừng' hoàng đế để lao theo lính hầu

Hoàng hậu Pháp Marie Antoinette nổi tiếng lịch sử pháp với dung mạo xinh đẹp nhưng có lối sống phóng túng. Đặc biệt, bà 'cắm sừng' vua Louis XVI khi có quan hệ bất chính với một chàng lính Thụy Điển.

Sự tích Bà Chúa Mía

Bắt đầu từ hôm bước sang tháng Chạp, bà Lý ngày nào cũng bực bội trong lòng, vì cô Lân, đứa con gái độc nhất của bà, cứ bỏ nhà đi biền biệt, có đêm còn không về.

Thưởng lãm hình ảnh vô giá về hoàng cung triều Nguyễn

Cùng chiêm ngưỡng hình ảnh giá trị trong triển lãm 'Ấn tượng và Báu vật Hoàng cung - Ẩm thực cung đình Huế' diễn ra tại công trình Tả Vu, Đại Nội Huế.

Diệu kế giúp Bao Công làm sáng tỏ bí mật sau hành động dâng roi trong vụ án người câm

Một lần, khi vừa đến một địa phương nhậm chức, Bao Công chợt thấy lính hầu vào bẩm chuyện ngoài cửa có một người câm, cầm cây roi lớn làm hiệu muốn vào dâng...

Cuộc đời tủi nhục của tiến sĩ xin đi tù thay cha

Phan Thanh Giản là tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Kỳ, nổi tiếng với giai thoại xin đi tù thay cha khiến hậu thế thán phục. Dù làm quan, ông trải qua nhiều thăng trầm, tủi nhục.

Hà Thành Kim cổ ký: Chuyện làm quan ở đất Thăng Long

Trong một công trình nghiên cứu, PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ cho rằng, dưới chế độ phong kiến có một đẳng cấp được đào tạo để suốt đời chuyên làm nghề cai trị dân chúng, đó là nghề làm quan.

Tôi được giao nhiệm vụ đi đón anh Trường Chinh

Vào cuối năm 1939, khi Đảng phải rút vào hoạt động bí mật, anh Trường Chinh về tránh ở một gia đình cơ sở tại ấp Tả Hành bên Thái Bình, chờ liên lạc nối lại với tổ chức Đảng để tiếp tục hoạt động. Vì vậy, tôi được Xứ ủy cử đi đón anh về họp Xứ ủy để bàn một số việc gấp. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định