Con đường Hàng Bài (Hoàn Kiếm - Hà Nội) được xây từ khu đất lấp hồ Hữu Vọng (1886). Xưa, từ phố Vọng Đức tới ngã tư Tràng Tiền - Hàng Khay, những người bán cỗ bài tổ tôm, tài bàn, tam cúc đầy hai bên đường. Kẻ chợ đã có thơ: 'Đường về nẻo ấy ba thôn/ Tìm em ngõ vắng hay còn vườn quê/Vương tình, anh kẻ làm thuê/ Tổ tôm một ván ù về với em'. Đường Hàng Bài nối từ phố Huế tới Đinh Tiên Hoàng (dài 616m, rộng 14m).
Trong không khí của tết Độc lập, tôi lại nhớ đến lời kể của đồng chí Nguyễn Khoách (Thạnh) - nguyên đội viên Đội Du kích Ba Tơ, khi ông còn sống và ghi lại câu chuyện ý nghĩa này.
Cách đây 79 năm, Vườn hoa, Nhà kèn là nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử quan trọng trong quá trình diễn ra cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công ở thị xã Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
Khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 là sự kiện trọng đại mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do cho nhân dân Việt Nam. Đây cũng là mốc lịch sử lớn lao của đồng bào các dân tộc Sơn La, từ thân phận nô lệ đã vươn lên thành người làm chủ bản mường.
Tháng 3-1947, thực dân Pháp đổ bộ đánh chiếm địa bàn Hội An. Chưa được tận hưởng thành quả của cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945 mang lại bao lâu, nhân dân Hội An cùng với nhân dân cả nước lại phải bắt tay vào cuộc kháng chiến cứu quốc trường kỳ và nhiều gian khổ.
Khu di tích lịch sử văn hóa Căng và Đồn Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, nơi đã từng diễn ra cuộc bạo động phá Căng của các chiến sĩ cộng sản chốn lao tù ngày 17/3/1945, nơi ghi nhận chiến công của quân và dân ta trong trận đánh Phân khu quân sự Nghĩa Lộ của thực dân Pháp năm 1952, mở đường tiến vào chiến dịch Điện Biên Phủ, giải phóng hoàn toàn Tây Bắc.
Mỗi lần bước vào ngôi nhà mới doanh cả và các cháu xây khang trang trên nền đất cũ của cha mẹ để lại tôi cứ bồi hồi nhớ về ngôi nhà trình tường một thuở thay cho nhà vách đất, chấm dứt những cơn gió bấc trung du lùa qua khe cửa.
Trên địa bàn TP. Thái Nguyên hiện có nhiều di tích lịch sử - văn hóa. Đây là lợi thế để phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh - 1 trong 3 sản phẩm du lịch nổi bật của thành phố.
Sở VHTT&DL tỉnh Kon Tum đang xây dựng hồ sơ trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định xếp hạng di tích Chiến thắng Đăk Pek là di tích lịch sử cấp quốc gia.
Nằm trên tuyến phố thương mại sầm uất bậc nhất Hà Thành, ở giữa hai tòa nhà hiện đại là Nhà hát Hồ Gươm và tòa nhà thuộc Bộ Công an, có một chiếc cổng cổ kính. Mỗi khi đi ngang qua đây, nhiều du khách tò mò và tự đặt ra một câu hỏi: vì sao ở giữa những tòa nhà mang xu hướng thiết kế hiện đại lại có một kiến trúc cổ kính như thế?
Tiếng rao của cô gái nhẹ bẫng, mỏng mảnh lan giữa phố phường. Đôi quang gánh như chất đầy gió đung đưa theo nhịp chân của người thôn nữ. Nhìn dáng cô gái đổ ngang chiều dưới hoàng hôn tím lựng, mắt mẹ tôi ngân ngấn.
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là khoảng thời gian đánh dấu những bước thay đổi quan trọng của Hà Nội dưới sự tác động của người Pháp, trên tất cả lĩnh vực, đặc biệt là quy hoạch, xây dựng.
Chiến khu du kích Ngọc Trạo là điểm đến của nhiều người khi tìm về dấu ấn xưa, tìm về cội nguồn căn cứ địa cách mạng của tỉnh Thanh Hóa cách đây 82 năm (19/9/194119/9/2023), để hồi tưởng lại những ngày đầu thành lập.
Cứ mỗi dịp 02/9, cùng với cả nước, mỗi người dân Bắc Kạn lại trào dâng cảm xúc thiêng liêng, xúc động, niềm tin kiêu hãnh và lòng tự hào dân tộc.
Cổng trại Bảo An binh, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội là một di tích còn sót lại của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Ở hiện tại, di tích vừa mới hoàn thành việc trùng tu, tôn tạo này nhanh chóng thu hút đông đảo sự chú ý của người dân và du khách.
Chiếc cổng Tam quan cổ kính, nhỏ bé nằm giữa hai tòa nhà hiện đại là Nhà hát Hồ Gươm và tòa nhà thuộc Bộ Công an là dấu tích còn lại của Trại Bảo an binh từ năm 1945.
Phía sau nét kiến trúc cổ kính của cổng trại Bảo An binh là một câu chuyện lịch sử đầy ý nghĩa về sức mạnh vĩ đại của quần chúng nhân dân...
Cổng trại Bảo An Binh - dấu tích còn sót lại của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã hoàn thành việc trùng tu, tôn tạo. Mới đây khi khánh thành Nhà hát Hồ Gươm được khánh thành, vẻ đẹp của di tích này càng lộ diện.
Công trình cổng cổ thuộc trại Bảo An Binh - dấu tích sót lại của một sự kiện lịch sử trọng đại, cuộc tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng tháng 8 năm 1945 vừa hoàn thành việc trùng tu, tôn tạo.
Chiếc cổng cổ nhỏ bé nằm giữa hai tòa nhà hiện đại là Nhà hát Hồ Gươm và tòa nhà thuộc Bộ Công an là dấu tích còn lại của Trại Bảo an binh đã bị ta chiếm lĩnh ngày 19-8-1945.
Công trình cổng cổ thuộc trại Bảo An binh tại phố Hàng Bài, Hà Nội vừa hoàn thành việc trùng tu, tôn tạo, góp phần tạo nên quần thể văn hóa, di tích, kiến trúc giàu bản sắc quanh hồ Hoàn Kiếm.
Công trình cổng cổ thuộc trại Bảo An Binh – dấu tích còn sót lại của một sự kiện lịch sử trong đại, cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng tháng 8 năm 1945 vừa hoàn thành việc trùng tu, tôn tạo.
Cùng với việc xây dựng Nhà hát Hồ Gươm trên phố Hàng Bài (Hà Nội), di tích cổng Trại Bảo an binh, từng gắn liền với sự kiện Cách mạng tháng Tám của lịch sử cũng được trùng tu, sửa sang lại tô điểm thêm cho công trình hoành tráng này.
Đầu thế kỷ XX, phong trào đấu tranh chống Pháp ở Thái Nguyên vẫn được duy trì, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên nổ ra tháng 8/1917.
Cứ đến chiều thứ Bảy, Đội nhạc của lính Khố xanh thuộc Quân đội Pháp do nhạc sĩ Camille Parmentier chỉ huy, lại từ trại Bảo an binh trên phố Hàng Bài hành tiến về phía hồ Hoàn Kiếm.
Trân trọng giới thiệu tiếp tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa' - Tập VII 'KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ YÊN BÁI ' của PGS TS Cao Văn Liên.
'Những thềm cống trong thành phố đều được người ta chú ý đến mà rắc vôi cho. Các hàng quà rong được nghỉ như các viên chức gặp tuần lễ Anh. Những người tỉnh khác đến đều được tiếp đón như quý khách, để xem thử đã được cấp chứng nhận rằng 'có tiêm thuốc trừ dịch rồi' hay chưa.
Khu căn cứ cách mạng Vừ Pa Chay nằm trên địa phận 3 bản: Nậm Ngám A, Nậm Ngám B và Nậm Ngám C thuộc xã Pú Nhi, huyện Điện Biên Đông. Đây là một trong những chứng tích lịch sử quan trọng trong cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Vừ Pa Chay chống lại ách thống trị thực dân Pháp vào những năm 1918 - 1922.