70 năm Ngày giải phóng Thủ đô: Đi tìm dấu tích 5 cửa ô lịch sử của Hà Nội

Chỉ duy nhất Hà Nội mới có cửa ô - nơi lưu giữ ký ức về những cổng thành của kinh thành Thăng Long xưa, chứa đựng những câu chuyện hấp dẫn về một thời kỳ lịch sử của vùng đất kinh kỳ.

Thương nhớ cửa ô xưa của kinh thành Thăng Long

Cửa ô - một kiến trúc rất nhỏ bé trong tổng thể các công trình kiến trúc nổi tiếng của Hà Nội qua nhiều thời kỳ lịch sử, nhưng lại lưu giữ trong mình một câu chuyện thật dài của Hà Nội. Đó là lịch sử, là chính trị, là văn hóa, là đời sống xã hội. Cửa ô gần gũi, thân thương trong kí ức bao người, nhắc ta về quá khứ vàng son của cha ông, để ta thêm trân trọng hiện tại và dựng xây tương lai.

Tự hào quá khứ, vững bước tương lai

Ngày 1/9/1930, tại thôn Cự Đà (xã Hoằng Minh cũ, nay là xã Hoằng Đức), dưới sự chủ trì của đồng chí Lê Hữu Lập, Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam đầu tiên của huyện Hoằng Hóa chính thức được thành lập, gọi là Chi bộ Cự Đà, tiền thân của Đảng bộ huyện Hoằng Hóa ngày nay. 94 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhân dân huyện Hoằng Hóa đã góp phần xứng đáng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp.

Những làng quê cách mạng xứ Thanh ngày ấy và bây giờ: Cự Đà - Nơi 'gieo' những 'hạt giống' cách mạng đầu tiên

Với nhiều người dân Hoằng Hóa, mỗi khi nhắc đến địa danh Cự Đà, xã Hoằng Đức là nhắc nhớ tới 'địa chỉ đỏ' của vùng quê cách mạng. Nơi đây, vào ngày 1/9/1930, dưới sự chủ trì của đồng chí Lê Hữu Lập, Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của huyện Hoằng Hóa chính thức được thành lập, với tên gọi Chi bộ Cự Đà - tiền thân của Đảng bộ huyện Hoằng Hóa ngày nay. Vì thế, ngày 1/9 hàng năm trở thành Ngày truyền thống của Đảng bộ huyện Hoằng Hóa.

Đâu là cửa ô duy nhất còn lại ở Hà Nội hiện nay?

Kinh thành Thăng Long trước kia có rất nhiều cửa ô. Sau những biến cố lịch sử, đây là cửa ô duy nhất còn tồn tại ở Hà Nội.

Gọi đội giải cứu sau 30 ngày thử thách sống trên đảo hoang

Cameron (Anh) lập mục tiêu sống trên đảo Rockall trong 60 ngày nhằm xô đổ kỷ lục thế giới. Nhưng điều kiện thời tiết trở xấu khiến ông phải gọi cứu hộ vào ngày thứ 30.

'Bỗng chiều nay cả Hà Nội lặng im...'

Năm 2010, tôi viết truyện ngắn 'Mặt trời ở lại' (*) như một duyên định. Đề tài về công an, nhất là Công an Thủ đô thì nhiều, nhưng trong tôi cứ mãi ấn tượng về hình ảnh người lính cứu hỏa...

Tôi muốn được gắn bó với nghề dài lâu

Một ngày diễn viên Trịnh Thị Hằng, Đoàn Nghệ thuật Tuồng, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Thanh Hóa dành hơn một giờ đồng hồ để tập ở nhà các trích đoạn. Còn rất trẻ, rất yêu tuồng nên chị mong muốn được luyện nghề, được các thế hệ đàn chị chỉ dẫn từng cử chỉ trong mỗi vai diễn.

Shakespeare làm gì khi dịch bệnh?

William Shakespeare đã phải chứng kiến sự hoành hành của dịch bệnh từ khi mới lọt lòng. Rồi những năm sau này, khi đã trở thành một nhà soạn kịch và một diễn viên nổi tiếng ở London, dịch hạch vẫn không buông tha ông...

Shakespeare làm gì khi dịch bệnh?

William Shakespeare đã phải chứng kiến sự hoành hành của dịch bệnh từ khi mới lọt lòng. Rồi những năm sau này, khi đã trở thành một nhà soạn kịch và một diễn viên nổi tiếng ở London, dịch hạch vẫn không buông tha ông...

Cù Lao Ré, chuyện trăm năm

Giải Marathon Tiền Phong 2020 tổ chức tại đảo Lý Sơn là một trong những sự kiện nổi bật tại Quảng Ngãi và trên hòn đảo tiền tiêu này trong mươi năm lại đây. Ông giáo Dương Quỳnh, người cao tuổi nhất ở đảo nhìn sự kiện này bằng hồi ức xâu chuỗi lịch sử trăm năm. Cụ giáo Quỳnh nay đã ngoài 100 tuổi, nhưng vẫn đi lại bình thường, luôn nhớ về đảo thời còn là Cù Lao Ré.

Diệu kế giúp Bao Công làm sáng tỏ bí mật sau hành động dâng roi trong vụ án người câm

Một lần, khi vừa đến một địa phương nhậm chức, Bao Công chợt thấy lính hầu vào bẩm chuyện ngoài cửa có một người câm, cầm cây roi lớn làm hiệu muốn vào dâng...