Viết cho tuổi thiếu nhi, thơ Trương Nam Hương in dấu những chân trời xa xanh đượm nồng ký ức.
Dì gọi điện về kể dông dài đủ thứ chuyện. Lan man rồi dì hỏi chuyện cây khế cạnh cầu ao mùa này có còn trĩu quả.
Nhà tang lễ Bệnh viện Đống Đa sáng nay (16-9) xếp chặt những vòng hoa trắng tinh khôi. Trong dòng người lặng lẽ nối nhau vào lễ tang là líu ríu bước chân của học sinh lớp 8A4, Trường THCS Vân Hồ, quận Hai Bà Trưng. Cô giáo chủ nhiệm cùng các em đến tiễn bạn cùng lớp Nguyễn Hương Linh đoạn đường cuối.
'Chiều thu quê em' là bài thơ thật hay của tác giả Trương Nam Hương. Qua bức tranh mùa thu thơ mộng, yên bình, nhà thơ đã bồi đắp cho mỗi chúng ta tình yêu thiết tha với quê hương, đất nước.
6 giờ sáng, tàu du lịch đưa khách ra vào liên tục, tiếng máy tàu vang một góc sông nước bến Ninh Kiều (TP Cần Thơ). Đó cũng là lúc nồi tàu hũ nóng của chị Hai Tú đã cạn.
Bà cụ bán bột chiên chỉ có một mong ước cuối cuộc đời là con gái còn sống để cháu bà không chịu cảnh mồ côi.
Từ phòng trực ban đơn vị đi lên, Thiếu tá Lê Văn Hùng, Tiểu đoàn trưởng vào thẳng phòng của Trung úy Nguyễn Văn Hiếu là sĩ quan trẻ mới ra trường, chưa lập gia đình.
Loài chó hoang này có tên gọi là dhole, một kẻ săn mồi vô danh ở vùng hoang dã của Ấn Độ.
Khi lau dọn phòng ngủ, tôi để ý đến 1 đôi giày cũ mà chồng nhất quyết không chịu vứt đi.
Ngày mai con đi lấy chồng, vậy là con của ba sẽ thuộc về một gia đình khác, không còn bên ba nữa. Đêm nay, ba không ngủ được bởi lo lắng bộn bề, buồn vui lẫn lộn.
Vừa dắt xe ra khỏi nhà thì điện thoại của Cảnh đổ chuông. Người gọi là Hương, cô bạn gái mà anh đang định đón đi chơi.
Vừa dắt xe ra khỏi nhà thì điện thoại của Cảnh đổ chuông. Người gọi là Hương, cô bạn gái mà anh đang định đón đi chơi.
Cứ thử đau chút đi bạn sẽ biết mình thèm gì. Nói hay vậy chớ ngày đau ốm được người này người kia chăm sóc hỏi ăn gì ăn gì mà nghĩ mãi vẫn không ra món gì cho ngon miệng.
Tối hôm qua nằm mơ hồ giữa se se lạnh, ta vô thức kéo lấy tấm chăn mỏng rồi ngủ một giấc tròn vẹn tận sáng sớm. Buổi sáng thức giấc ta như một cục pin đã được sạc đầy dồi dào năng lượng, phấn khởi chạy ra hiên nhà mà đón lấy bình minh. Cảm giác một chút gì đó là lạ nhưng cũng rất đỗi thân quen. Rồi một dàn hợp xướng của chim quê vang lên, quyện hòa trong ban mai buổi sớm. Tiếng hót nghe chừng hân hoan, háo hức, vui tươi. Bất giác ta nhận ra, đúng khoảnh khắc này, cảm giác này bao nhiêu năm ta trải qua đầy dịu ngọt và thương mến. Mùa hạ đã chính thức dịu dàng bước sang...
Sau tai nạn, anh Kiều Minh Tuấn, con trai bà Rọt mất đi khả năng lao động. Thậm chí, anh còn bị 'hư não'.
Tháng giêng, mưa xuân lây rây trước hiên nhà. Trong không khí se lạnh, mẹ rủ tôi đi hái lá khúc về làm bánh.
Đêm trước hôm ra tòa, chị ôm con bé đã ngủ trong vòng tay rồi nói với con như nói với chính mình: 'Rồi mẹ sẽ về đón con. Nhưng trước hết cho mẹ làm người đã'.
Chim én gọi mùa xuân… tưởng chừng chỉ trong câu hát. Nhưng điều này lại là câu chuyện có thực với đồng bào người Dao sinh sống trên cao nguyên đá Hà Giang. Mỗi dịp tết đến xuân về, những người dân ở bản Nậm Đăm, huyện Quảng Bạ họ lại mong chờ những cánh én, như một niềm tin, ban phước lành, tài lộc, một năm bội thu.
Chị Ngân xuống trung tâm thương mại dưới tầng hầm của khu chung cư mua thức ăn, lúc quay lên thì thang máy vừa mở, một thanh niên có mái tóc sành điệu dắt theo chú chó mầu nâu to sụ lao vào. Chị Ngân ôm chặt túi đồ đứng sát vào góc trong cùng thang máy để nhường chỗ cho người thanh niên và con chó kia. Nhìn gương mặt chị Ngân lo lắng, người thanh niên vội lấy tay xoa đầu con chó, rồi quay sang cất giọng trấn an: 'Chị cứ yên tâm, giống chó này khôn, ngoan lắm!'.
Thời tiết đúng là chiều lòng người, tô điểm cho cuộc hội ngộ của chị em tôi. Lâu lắm mới được sống trong phút giây lãng đãng, chậm rãi tỉ tê cùng nhau. Nhớ hồi sinh viên, tôi và chị luôn líu ríu như hình với bóng. Khi anh chị yêu nhau, anh chị đi đâu, tôi cũng được đi đó. Cuộc tình từ thời sinh viên của họ dẫn đến cái kết có hậu, một đám cưới tưng bừng trong lời chúc phúc của gia đình, bạn bè....
Cầm trên tay tập thơ 'Vang âm tiếng sóng' vào một ngày Thu, tôi lại thêm một lần ngỡ ngàng bởi khả năng sáng tác của tác giả- nhà thơ, nhà báo Nguyễn Hồng Vinh.
Chúng ta đã nghĩ cho nhau chưa? 10 năm, 20 năm hay 30 năm bên nhau là thời gian, là sự đổi thay, mất mát…
Tốt nghiệp đại học, tôi tạm biệt gia đình, quê hương, vào lập nghiệp ở thành phố phương Nam quanh năm ngập tràn nắng gió. Mấy hôm nay, trời Sài Gòn bất chợt có chút heo may se lạnh hiếm hoi khiến bao ký ức mùa đông miền Bắc bỗng ùa về trong rưng rưng nỗi niềm thương nhớ. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Mới đó mà đã hơn 10 năm ông tôi đi xa. Tôi - đứa trẻ con năm nào líu ríu theo dì, theo mẹ về quê giờ đã trở thành người mẹ, lại vẫn líu ríu dắt hai đứa con nhỏ về thăm quê ngoại mà lòng vẫn không hết bồn chồn.
Ngày bé thơ, mẹ thường dắt tôi ra biển. Trên bãi cát mịn màng, tôi líu ríu chạy theo mẹ, bi bô: 'Mẹ ơi, sao con sóng nào cũng bạc như tóc bà nội hở mẹ?'. Mẹ âu yếm xoa đầu tôi, nói mà như thì thầm: 'Bởi sóng nhớ đấy con ạ…!'. Tôi vẫn láu táu: 'Sóng nhớ ai hở mẹ?'. Nghe tôi hỏi, miệng mẹ mỉm cười mà đôi mắt thì vời vợi dõi ra ngoài nghìn trùng con sóng…
Mỗi sáng, tụi nhỏ ở đoạn kênh 96, ấp 11 (xã Nguyễn Phích) líu ríu gọi nhau đến trường, cười nói líu lo váng cả mặt sông.
TTH - Ngày ở Hà Nội trong chuyến đi ngắn, những thông tin dự báo sớm về bão Noru làm tôi vơi đi ít nhiều hứng thú với không gian mùa thu mình vừa chạm đến. Cũng không biết có phải vì ít nhiều dư vị của thắc thỏm và bồn chồn, Hà Nội có những lúc mưa. Sớm se lạnh có vài chút âm u…
Chẳng cần đi đâu xa xôi, cách trung tâm Hà Nội tầm 45km, có một địa điểm tách biệt với phố thị để tìm về bình yên vô cùng lý tưởng gọi tên hồ Tuy Lai.
Một số khủng long trở nên to lớn khổng lồ, như Stegosaurus, hoặc to hơn nữa là những con khủng long cổ dài. Chúng có thể tự vệ để chống lại những loài khủng long ăn thịt.
Chẳng cần đi đâu xa xôi, cách trung tâm Hà Nội tầm 45km, có một địa điểm tách biệt với phố thị để tìm về bình yên vô cùng lý tưởng gọi tên hồ Tuy Lai.
TTH - Sáng nay, lúc ngồi bên hiên nhà nhổ tóc bạc cho má, Khiêm mới biết, vợ chồng chim sẻ lại kéo về làm tổ dưới mái nhà.'Chim đến nhà làm tổ báo hiệu nhà sắp có chuyện vui'. Má nói thế khi nghe tiếng chim líu ríu từ mái nhà vọng lại.