Chị Tư

Nếu có người hỏi tôi: ngoài cha mẹ ra, người nào mà tôi yêu thương, kính trọng và gần gũi nhất trên đời, hẳn tôi sẽ không ngần ngại trả lời ngay: chị Tư!

Nắng mới trên bản Mông

Năm mới đến gần, miền đất rẻo cao Bắc Yên (Sơn La) như vùi mình trong giấc ngủ cùng giá lạnh, sương muối trải dài từ mặt cỏ, ôm lấy từng kẽ lá, tán cây. Những mái nhà pơ mu ẩn hiện trong làn sương sớm, mùi của đất, mùi của rừng, mùi của tán cây ngọn cỏ đang bật nẩy mầm quyện trong làn sương mờ ảo.

Cặp đôi khiếm thị của tôi

Tôi có cái duyên được đánh bạn với nhóm anh chị em tẩm quất khiếm thị hơn chục năm nay. Cuộc sống vui vẻ, hòa đồng mà giá cả rất phải chăng. Phương châm chung là phục vụ hết mình, khách là người nhà, không né tránh khách có điều gì khác biệt. Ai cũng được đón tiếp nhẹ nhàng, nhất là những người già yếu. Mà khách hàng đa số U60 đến cả U100. Tóm lại là êm thấm hòa đồng…

Chống quan liêu bàn giấy, xây dựng tác phong thâm nhập thực tế

Có nhiều anh em cho rằng, trong công việc có những cái làm có kết quả, nhưng có những việc thì thấy mình thiếu sáng tạo, đầu óc hình như han gỉ, chẳng có ý kiến gì mới, nhiều khi cũng phải chiếu lệ mà nêu ra ý kiến cho dưới thôi! Vì sao thế? Tôi cho rằng đây là vì quan liêu, không sát thực tế.

Những vệt nhớ tình cờ gặp

Cậu bạn đồng hương hẹn cà phê gửi vài chiếc bánh trung thu cho con. Bạn và tôi chung cảnh xa quê, sống ở Sài Gòn, cách chưa tới 10 cây số mà có khi bình thường cả năm không gặp vì ai bận việc nấy, nhưng gặp thì nhất định phải ngồi hàng tiếng dài để nhắc nhau từng kỷ niệm.

Món quà của Sư Cả

Nghe tin Sư Cả bệnh nặng sắp viên tịch, tôi gác lại tất cả mọi công việc để trở lại chùa quê. Tháng Tư, những cơn mưa đầu mùa làm cho con đường đang khô bụi bỗng trở nên trơn trượt.

Mẹ không yên tâm cho con tự đi xe máy

Cháu đề xuất ý kiến là xin được tự lái xe máy (50 phân khối) đi học để mẹ đỡ vất vả đón đưa, nhưng mẹ không đồng ý.

Bông giấy trên các giải phân cách, cần trồng nhiều hơn!

Cây và công viên là mảng xanh không thể thiếu, chỉ số quan trọng xác định giá trị của các đô thị khắp thế giới. Các thành phố luôn nỗ lực phủ thêm, làm đẹp cả cảnh quan lẫn môi trường sống. Việt Nam cũng vậy. Nhưng nhiều nơi, chưa giàu nhưng cứ làm kiểu 'Con nhà lính, tính nhà quan'.

Cây 'Tọa đăng' và Tết...

Ngày nhỏ ở quê, trong số 'gia bảo' ít ỏi và nghèo nàn của mẹ con tôi có một cây đèn dầu to. Mẹ gọi nó là đèn 'tọa đăng'.

Cây 'tọa đăng' và Tết...

ĐBP - Ngày nhỏ ở quê, trong số 'gia bảo' ít ỏi và nghèo nàn của mẹ con tôi có một cây đèn dầu to. Mẹ gọi nó là đèn 'tọa đăng'. To lắm. Thân đèn không phải thủy tinh mà bằng thiếc (hay kẽm gì đó). Họng đèn cũng bằng thiếc, to gần ngang miệng chén nước, luồn sẵn chiếc tim bản rộng bề ngang cỡ tấc tây nếu không bị cuốn vòng. Họng to nên vặn cố định luôn vào bầu đèn chứ ít khi được mở rời. Cổng rót dầu được thiết kế riêng bên hông bầu đèn; rót xong có nắp đậy lại. Duy nhất cái bóng đèn (thông phong) chụp bên trên họng đèn là bằng thủy tinh; hình dạng đại để cũng như của các loại đèn dầu tầm trung. Khác cái nó to hơn nhiều; to đến mức tay thằng bé con tôi nắm lại, đưa lọt thỏm vào bên trong, ngọ nguậy vẫn còn dư chỗ! Cái bầu đèn 'khủng' nuốt dầu rất khiếp: mẹ mua lít dầu hỏa dành châm đèn hột vịt hàng tháng trời chưa hết; vậy nhưng cây 'tọa đăng' mỗi lần mở miệng châm là xem như 'đi' trọn lít dầu!

20 năm dạy học nơi vùng sâu giờ mới có điều kiện mặc áo dài lên lớp

Bao nhiêu năm cô thầy ở Vàm Rầy đến trường với chân đất, quần xắn, dép bỏ vào cặp để vượt qua những đoạn đường trơn như đổ mỡ.

Ông bí thư chăm nhặt rác

Nhóm có 4 người đàn ông cỡ U.60, họ có thói quen vừa đi bộ tập thể dục vừa nhặt vỏ chai nước khoáng, chai nước ngọt trên đường đi qua, để gìn giữ vệ sinh chung.