Người nông dân xã Hưng Long, huyện Ninh Giang (Hải Dương) đã nỗ lực phát triển một số mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững.
Những ngày này, trên cánh đồng diện tích 74 ha tại các thôn Đại Đồng 1, Đại Đồng 2, xã Danh Thắng, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang), nông dân đang tập trung thu hoạch lúa. Đây là năm thứ 3 liên tiếp, người dân hai thôn cấy giống lúa VNR20 theo mô hình liên kết chuỗi với Công ty cổ phần Tập đoàn giống cây trồng Việt Nam.
Sáng 6-4, Công ty cổ phần Tập đoàn giống cây trồng Việt Nam phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Chư Sê (tỉnh Gia lai) tổ chức hội thảo đầu bờ giống lúa thuần chủng năng suất cao VNR20 tại cánh đồng làng Mung Hlú, xã Ia Blang.
Thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp, thời gian qua, TP. Phổ Yên đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hình thành các vùng chuyên canh.
Mặc dù có cơ chế, chính sách khuyến khích hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp song do có nhiều vướng mắc nên việc triển khai gặp khó khăn, số mô hình được triển khai ít. Khắc phục 'điểm nghẽn', HĐND tỉnh vừa ban hành nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số nội dung về liên kết.
Sau 12 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay toàn bộ 21 xã của huyện Mỹ Đức đã được thành phố Hà Nội công nhận đạt chuẩn NTM; trong đó có ba xã đạt chuẩn NTM nâng cao. Chương trình xây dựng NTM đã tạo ra bộ mặt nông thôn khang trang, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.
Với sự nỗ lực, quyết tâm cao của cấp ủy, chính quyền và nhân dân, đặc biệt là những cơ chế hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, những năm gần đây, trên địa bàn huyện Vĩnh Tường xuất hiện nhiều mô hình chăn nuôi, trồng trọt ứng dụng công nghệ mới, đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và đảm bảo an sinh xã hội.
Can Lộc là địa phương đầu tiên của Hà Tĩnh thực hiện tích tụ ruộng đất. Vụ xuân năm nay, cánh đồng tập trung trên diện tích hơn 3.300 ha dự kiến cho năng suất lúa bình quân đạt từ 65 - 70 tạ/ha.
Với mong muốn nâng cao hệ số sử dụng đất trên cùng đơn vị diện tích, hai năm trở lại đây, bà con nông dân xã biên giới Sì Lở Lầu và Vàng Ma Chải, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đã mạnh dạn đưa giống lúa mới vào gieo trồng vụ Đông Xuân.
Nắng nóng gay gắt những ngày qua làm diện tích lúa đông xuân trên địa bàn huyện Hoa Lư chín nhanh, chín rộ. Tốc độ thu hoạch lúa ở các xã, các HTX ở Hoa Lư được đẩy nhanh, chuyển trọng tâm làm vụ mùa.
UBND huyện Kim Bôi mới đây đã phối hợp với Công ty cổ phần tập đoàn giống cây trồng Việt Nam tổ chức hội nghị đầu bờ mô hình trình diễn các giống lúa VNR 20, Thụy Hương 308 vụ xuân 2022.
Thời điểm này, nông dân các địa phương trong tỉnh đang tập trung nhân lực gieo cấy hết diện tích. Đánh giá của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, điểm mới nhất của vụ xuân năm nay là diện tích lúa chất lượng không ngừng được mở rộng.
Vụ xuân năm 2022, thị xã Kinh Môn hỗ trợ giá giống và phân bón hữu cơ để cải tạo đất cho các hộ gieo cấy 2 giống lúa VNR20 và Đài thơm số 8.
Đầu năm 2019, thực hiện chủ trương tinh gọn bộ máy, sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng được thành lập trên cơ sở sáp nhập các trạm: Chăn nuôi và Thú y, Trồng trọt và bảo vệ thực vật (BVTV), Khuyến nông của huyện. Sau gần 3 năm hoạt động theo mô hình mới, Trung tâm đã bước đầu được khẳng định... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp trên cây trồng (IPM) là biện pháp phòng trừ sâu bệnh mới, có nhiều ưu việt, đang được người dân trên địa bàn tỉnh tích cực áp dụng. Phương pháp này đã và đang giúp giảm được chi phí sản xuất, giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) độc hại tồn dư trên sản phẩm, đảm bảo sức khỏe người lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm, ổn định cân bằng hệ sinh thái đồng ruộng, nâng cao năng suất, chất lượng, tăng lợi nhuận trên một đơn vị canh tác.
Đến thời điểm này, trên khắp các cánh đồng của huyện Ba Vì, lúa Xuân đã chín rộ. Tranh thủ thời tiết thuận lợi, bà con nông dân các địa phương tập trung nhân lực, phương tiện, thu hoạch lúa Xuân với niềm vui phấn khởi khi năng suất bình quân đạt 64 tạ/ha.
Giống lúa VNR20 được tỉnh Hưng Yên đưa vào thử nghiệm 3 vụ tại nhiều địa phương trong toàn tỉnh. Những khu vực canh tác giống lúa mới VNR20 đã tỏ rõ ưu điểm khi đem đối chứng với các giống khác tại địa phương, lúa sáng đẹp, cho cơm ngon, mềm trắng, vị đậm, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
ĐBP - Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng lúa gạo, tiến tới tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, thời gian qua, ngành Nông nghiệp, các HTX đã tích cực chủ động phối hợp với các doanh nghiệp sản xuất lúa giống tổ chức thực hiện các mô hình trồng khảo nghiệm giống lúa mới. Từ đó lựa chọn những giống có năng suất, chất lượng tốt bổ sung vào cơ cấu giống và đưa vào canh tác trên địa bàn tỉnh.
Phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và ít bị sâu bệnh nguy hiểm gây hại. Đặc biệt năng suất, chất lượng gạo tốt… Đó là đánh giá của ngành chuyên môn cũng như nhiều nông dân tham gia mô hình trình diễn canh tác giống lúa chất lượng VNR20 và Sumo trên nền phân bón Sông Gianh tại xóm Chàm, xã Tân Pheo, huyện Đà Bắc.
Mặc dù mới đưa vào sản xuất được 2- 3 vụ, nhưng giống lúa thuần VNR20, Dự Hương 8 của Tập đoàn Giống cây trồng Việt Nam (Vinaseed) đã khẳng định được những ưu điểm vượt trội tại 'lòng chảo' Điện Biên với những đặc tính thích ứng rộng, chống chịu sâu bệnh, cứng cây, được bà con nơi đây ưa chuộng.
Ngày 23/9, tại xã Tân Pheo (Đà Bắc), Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) - Sở NN&PTNT phối hợp với UBND xã Tân Pheo, Công ty CP Tập đoàn giống cây trồng Việt Nam - chi nhánh Ba Vì, Tổng Công ty Sông Gianh - chi nhánh Bắc Ninh tổ chức hội thảo Mô hình canh tác lúa chất lượng, thuộc Dự án điểm Nông nghiệp dinh dưỡng năm 2020. Tham dự có lãnh đạo Sở NN&PTNT, đại diện các công ty có giống, vật tư và một số hộ tham gia mô hình cùng các đồng chí trưởng xóm của 3 xã: Mường Chiềng, Giáp Đắt, Tân Minh.