Sau 5 năm triển khai thực hiện Đề án Di dời dân cư (DDDC), giải phóng mặt bằng (GPMB) khu vực I di tích Kinh thành Huế thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế (gọi tắt là Đề án) (giai đoạn 1), hiện đời sống của người dân ở khu dân cư (KDC) Bắc Hương Sơ đang dần ổn định, tạo động lực để TP. Huế tiếp tục đẩy nhanh tiến độ GPMB triển khai giai đoạn 2.
Nhà nghiên cứu Huế Phan Thuận An đã đúc kết phong cách nghệ thuật của bảy khu lăng tẩm vua Nguyễn ở Huế như sau: Lăng Gia Long hoành tráng, lăng Minh Mạng thâm nghiêm, lăng Thiệu Trị thanh thoát, lăng Tự Đức thơ mộng...
Thành phố này của Việt nam sở hữu nhiều lăng tẩm và vẫn còn giữ được nét cổ kính ngày xưa.
Khu lăng mộ Hoàng thái hậu Từ Dụ, điện Kiến Trung hay Hải Vân Quan… là loạt di tích vừa được trùng tu, mang diện mạo mới mà du khách có thể ghé thăm khi du lịch Thừa Thiên Huế trong dịp lễ 2-9.
Đó là An Lăng - nơi chôn cất 39 lăng mộ các ông hoàng, bà chúa và 121 ngôi mộ đất thuộc Đệ tứ Chánh hệ Nguyễn Phúc Tộc. Ở đây cũng là nơi an nghỉ, thờ tự 3 vị vua nhà Nguyễn.
Thành phố này của Việt nam sở hữu nhiều lăng tẩm và vẫn còn giữ được nét cổ kính ngày xưa.
Là nơi an táng của 3 vị vua triều Nguyễn gồm vua Dục Đức, vua Thành Thái và vua Duy Tân, An Lăng đã mở cửa đón nhiều du khách tham quan sau một thời gian trùng tu.
Bắt đầu tiến hành trùng tu vào năm 2018, lăng mộ 3 vua triều Nguyễn là Dục Đức, Thành Thái, Duy Tân nay được mở cửa đón khách tham quan.
Lăng Dục Đức (An Lăng) là khu mộ của ba vị vua Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân sau nhiều năm tiến hành trùng tu với kinh phí 40 tỷ đồng vừa chính thức mở cửa miễn phí đón khách tham quan.
Tọa lạc ở thành phố Huế, di tích An Lăng được xây dựng vào năm 1889, hiện là nơi an táng của vua Dục Đức, vua Thành Thái và vua Duy Tân.
Theo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, 2 di tích Hải Vân Quan và An Lăng sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024.
Ngay khi tại vị, các vua nhà Nguyễn đã cho tiến hành khảo sát địa thế, lập đồ án xây dựng lăng tẩm cho mình. Các thầy địa lý nổi tiếng nhất phải mất hàng tháng hoặc hàng năm trời dò tìm long mạch...
Đây là vị vua nhà Nguyễn với tư tưởng yêu nước, chống đối thực dân Pháp. Năm 45 tuổi, ông bất ngờ tử nạn trong vụ rơi máy bay tại châu Phi và thi hài chỉ được đưa về Việt Nam sau 40 năm.
Sau gần 5 năm triển khai, dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế giai đoạn 1 đã tiến hành di dời hơn 5.000 hộ dân và từng bước trả lại không gian, diện mạo vốn có cho Khu di sản Huế. Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang tập trung triển khai các thủ tục phê duyệt giai đoạn 2 của dự án.
Trong giai đoạn 2023-2025, tỉnh Thừa Thiên - Huế sẽ tiếp tục di dân ra khỏi các khu vực di tích, trả lại không gian để trùng tu di sản cũng như phục vụ phát triển kinh tế, xã hội. Đây cũng là nỗ lực nhằm giải quyết thỏa đáng kiến nghị cử tri đã được phản ánh trong thời gian qua.
Khu vực tái định cư để bố trí cho các hộ dân ở trên là hơn 9ha ở phía Bắc Hương Sơ (thành phố Huế), trong khi khu đất bố trí các cơ quan quốc phòng sau khi di dời có diện tích hơn 23ha.
Chiều 21/8, Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế khóa VIII tổ chức Kỳ họp chuyên đề lần thứ 13, quyết định nhiều nội dung quan trọng, trong đó có việc điều chỉnh, mở rộng phạm vi Đề án 'Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I Di tích Kinh thành Huế thuộc Quần thể di tích Cố Đô Huế'.
Trả lời cho câu hỏi này của tôi, nhiều chủ vườn có nhãn ở Kim Long đều lắc đầu. Một nhà ba đời chuyên hái buôn trái cây vườn Huế cũng tiếc rẻ, bởi 'cầu' không có nên 'cung' ắt đứt đoạn. Ấy là bởi có nhiều nguyên nhân khiến trái nhãn lồng xứ Huế ngày càng hiếm dần…
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, thời gian tới, đơn vị sẽ tiến hành rà soát đánh giá lại hiện trạng, thống kê số liệu hộ dân tại lăng Dục Đức và một số điểm di tích khác để đề xuất dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng...
Hàng chục hộ dân gần nửa thế kỷ qua đã 'mắc kẹt' trong khuôn viên an lăng, nơi an táng các vua Dục Đức, Thành Thái, Duy Tân.
Ở Huế có một cộng đồng dân cư sống tạm tại vùng 1 di tích lăng vua triều Nguyễn hơn 40 năm qua. Nhiều hộ dân muốn di dời khỏi nơi này sau gần nửa thế kỷ 'mắc kẹt' trong khu vực di sản văn hóa Cố đô, nhưng ý nguyện đó vẫn chưa thành hiện thực.
Đam mê đồ cổ từ bé lại được sinh ra trong gia đình có điều kiện, Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Xuân Hoa đã may mắn có cơ hội sưu tầm bộ sứ ký và tranh gương vô giá của triều Nguyễn.
Đây là 14 địa điểm có tên trong hồ sơ Di sản văn hóa thế giới của Quần thể di tích Cố đô Huế, được UNECO đăng tải trên website chính thức Whc.unesco.org.
Tanh gương (tranh kính) cung đình Huế là những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, mang bản sắc riêng, giàu giá trị văn hóa, nghệ thuật và lịch sử. Tuy nhiên, vì nhiều lý do nên hiện việc bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị di sản tranh gương quý giá có từ thời triều đình nhà Nguyễn vẫn đang còn hạn chế.
Để thể hiện lòng yêu nước vua Thành Thái đã thành lập một đội quân nữ sát thủ bí ẩn, chờ ngày nổi dậy lấy lại chính quyền.
Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Phan Thanh Hải cho biết, trong 3 ngày Tết Mậu Tuất 2018 (tức là từ 16/2-18/2 dương lịch), Trung tâm miễn phí cho khách du lịch trong nước vào tham quan hệ thống Di tích Cố đô Huế.
Hệ thống thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế là những tác phẩm tinh tuyển từ vô số các trước tác của các vị hoàng đế tài hoa của triều Nguyễn.