Dấu tích nguồn cội ở Sơn Vi

Nằm cách Đền Hùng không xa, Làng Sơn Vi (xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao) là một trong những làng thuộc Kinh đô Văn Lang xưa. Những trầm tích, dấu ấn lịch sử xen lẫn với những câu chuyện truyền thuyết được lưu truyền từ xa xưa vẫn được người dân nơi đây lưu giữ, bảo tồn như minh chứng sống động cho nền văn hóa Sơn Vi - nơi được các nhà khảo cổ, nhà khoa học tìm thấy những dấu tích đầu tiên về cội nguồn dân tộc Việt Nam.

Để tiếng khèn Mông ngân vang mãi trên đỉnh Nùng Nàng

Việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, trong đó có khèn Mông đang được cấp ủy, chính quyền các cấp ở Lai Châu đặc biệt quan tâm bằng nhiều chính sách hỗ trợ gắn với phát triển du lịch.

Cho nhân viên dừng đi chùa và cúng dường, chủ doanh nghiệp nói gì?

Một doanh nghiệp tại Hà Nội ra văn bản cho nhân viên đi hiến máu, hỗ trợ bữa ăn cho bệnh nhân ung thư, thay vì đi chùa và cúng dường. Chủ doanh nghiệp thừa nhận một số từ sử dụng trong văn bản này hơi có sự cực đoan.

Bất ngờ những phong tục độc lạ, thú vị nhất hành tinh

Nhiều nước trên thế giới có những phong tục độc lạ được người dân lưu truyền qua nhiều thế hệ. Khi tìm hiểu về điều này, nhiều người cảm thấy bất ngờ, thú vị.

Lưu giữ nét đẹp văn hóa Hà Nội trong nghệ thuật ướp trà sen Tây Hồ

Từ xưa, người dân các làng Quảng Bá, Tây Hồ và Nghi Tàm đã lưu truyền nghệ thuật ướp trà với hoa sen, đưa hương sen Tây Hồ vào nghệ thuật thưởng trà.

Từ trang sách: Không chỉ là giai thoại...

Khi được tập hợp trong cuốn sách 'Giai thoại Việt Nam', độc giả vừa được giải trí vừa thấm thía nhiều bài học về lối sống, cách ứng xử…

Tầm quan trọng của máu

Hiến máu cứu người là truyền thống 'thương người như thể thương thân' của dân tộc Việt Nam được lưu truyền qua nhiều thế hệ.

Lần đọc đầu tiên: Nhiều điểm mới trong dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Dự án Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi) được Quốc hội đưa vào Chương trình Xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến trong Kỳ họp thứ 7 và thông qua trong Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) quy định về các hoạt động quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng và cá nhân trong hoạt động bảo vệ di sản văn hóa Việt Nam. Di sản văn hóa quy định tại Luật này bao gồm di sản văn hóa phi vật thể, di sản văn hóa vật thể và di sản tư liệu, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

Độc đáo nghệ thuật ướp trà sen - Nét đẹp văn hóa của người Hà Nội

Từ xa xưa, người dân các làng Quảng Bá, Tây Hồ và Nghi Tàm (Hà Nội) đã lưu truyền nghệ thuật ướp trà với hoa sen, đưa hương sen Tây Hồ vào nghệ thuật thưởng trà. Trà sen Bách Diệp được mệnh danh là 'đệ nhất trà' với giá bán lên đến chục triệu đồng/kg. Để làm ra được một kg, người nghệ nhân Hà Nội cần đến 1.000 bông sen và phải trải qua 7 lần tẩm ướp với quy trình rất kỳ công, tỉ mỉ.

Đặc sắc múa cà đáo và đấu chiêng trong lễ hội Điện Trường Bà

Sáng ngày 23-5, tại miền núi huyện Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) diễn ra lễ khai mạc lễ hội Điện Trường Bà. Đây là lễ hội văn hóa đặc trưng đã có từ hàng trăm năm nay, được các thế hệ người dân địa phương gìn giữ, lưu truyền đến ngày nay.

Độc đáo lễ hội Điện Trường Bà trên vùng đất quế

Lễ hội Điện Trường Bà là lễ hội văn hóa đặc trưng đã có từ hàng trăm năm qua, được các thế hệ người dân ở vùng đất quế Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) gìn giữ, lưu truyền.

Hàng trăm người may áo dâng Bà Chúa Xứ

Không ai hẹn ai, cứ đến ngày rằm tháng tư âm lịch hàng năm, người dân xa gần tụ họp về miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang), thực hiện nghi thức may áo dâng Bà, tạo nên khung cảnh nhộn nhịp, nhưng vẫn rất trật tự, tôn nghiêm.

Nghệ thuật múa khèn của người Mông

Từ quan niệm 'con trai người Mông là phải biết thổi khèn và múa khèn' nên bao đời nay khèn Mông vẫn được lưu truyền. Khèn Mông hay ở chỗ vừa là nhạc cụ, vừa là đạo cụ khiến người nghe, người xem bị cuốn vào những âm thanh, tiết tấu biến hóa điêu luyện.

Nhớ Bác qua 5 Bảo vật quốc gia

Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học. Ngày 01/10/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1426 Về việc Công nhận bảo vật quốc gia (đợt 1) cho 30 hiện vật, nhóm hiện vật. Trong đó có 5 hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh gồm: (1) Cuốn 'Đường Cách (Kách) mệnh' (2) Tác phẩm 'Ngục trung nhật ký' (Nhật ký trong tù). (3) Bản thảo 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến'. (4) Bản thảo 'Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước'. (5) Bản Di chúc. Nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Người, xem lại những Bảo vật này chúng ta lại càng nhớ đến Bác, nhớ đến công lao như trời biển của Người đối với dân tộc Việt Nam và nhân loại.

Phản hồi bài: 'Thầy Thím – vị pháp sư người Chăm'

Báo Bình Thuận số ra ngày 10/5/2024, có bài 'Thầy Thím- vị pháp sư người Chăm' của Cộng tác viên Kim Hương. Nội dung bài báo tác giả trích từ các nguồn tư liệu, nhà nghiên cứu xung quanh nguồn gốc của nghề đóng ghe bầu, những tư liệu lưu truyền về Thầy Thím nhằm góp thêm nguồn tư liệu về tín ngưỡng dân gian độc đáo này.

Dệt thổ cẩm - nghề truyền thống mang hồn hiện đại

Nghề dệt thổ cẩm đã có từ rất lâu đời ở Việt Nam, là nét văn hóa đặc trưng của dân tộc S'tiêng ở Bình Phước. Tuy nhiên hiện nay, nghề dệt thổ cẩm đang đối diện với nguy cơ mai một. Để gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc, nhiều phụ nữ S'tiêng đã không quản khó khăn, tìm cách duy trì và phát huy nghề dệt thổ cẩm, với mong muốn lưu truyền để thế hệ con cháu tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc mình.

Dệt thổ cẩm - nghề truyền thống mang hồn hiện đại

Nghề dệt thổ cẩm đã có từ rất lâu đời ở Việt Nam, là nét văn hóa đặc trưng của dân tộc S'tiêng ở Bình Phước. Tuy nhiên hiện nay, nghề dệt thổ cẩm đang đối diện với nguy cơ mai một. Để gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc, nhiều phụ nữ S'tiêng đã không quản khó khăn, tìm cách duy trì và phát huy nghề dệt thổ cẩm, với mong muốn lưu truyền để thế hệ con cháu tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc mình.

Lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội làng Keo được cộng đồng lưu truyền, giữ gìn qua các thế hệ với nét văn hóa, độc đáo, đặc sắc riêng, sự giao hòa của tín ngưỡng - tôn giáo...

Vụ Bản thu ngân sách Nhà nước đứng đầu các huyện, thành phố của Nam Định

Vụ Bản là vùng đất văn hiến, được lưu truyền danh xưng 'Thiên bản lục kỳ', 'Địa linh nhân kiệt', giàu truyền thống hiếu học và là quê hương của nhiều bậc hiền tài.

Gìn giữ điệu xòe Thái Mai Châu

Điệu xòe Thái ở Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đã có từ lâu đời và được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau. Múa xòe không chỉ là điệu múa phổ biến trong cộng đồng người Thái mà còn là nét văn hóa đặc sắc, hình thức sinh hoạt không thể thiếu trong các hoạt động văn hóa và đời sống tinh thần.

Nghề rèn dao ở vùng cao Suối Tọ

Nghề rèn của đồng bào Mông, xã Suối Tọ, huyện Phù Yên được lưu truyền qua nhiều thế hệ, trong đó, dao là sản phẩm được rèn kỳ công, tinh xảo, tôi luyện có độ cứng và sắc bén.

Điểm tựa sức mạnh, tiếp nối và lưu truyền

Không khí của đại lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ đã rộn ràng từ mấy tháng qua.

Bát phở 'nạm gầu gân' giá 150.000 đồng khiến dân Mỹ 'đổ đứ đừ'

Phở Bình By Night là một trong những nhà hàng bán phở nổi tiếng ở Houston (Mỹ) bởi hương vị trong ngọt của nước dùng cùng nhiều loại thịt bò ngon ấn tượng.

Vì sao người xưa nói 'lợn không mua thịt cổ, cá không mua cá diếc'?

Về kinh nghiệm đi chợ, người xưa lưu truyền câu 'Thịt lợn không mua thịt cổ, cá không mua cá diếc', tại sao lại như vậy và lời khuyên này có hoàn toàn đúng?

Lưu truyền văn hóa ẩm thực qua bữa cơm gia đình người Huế

Có nhiều cách để có thể góp phần kế thừa và phát huy văn hóa ẩm thực Huế, trong đó, việc mỗi gia đình giáo dục cho các thế hệ sau những giá trị truyền thống nói chung, nét đẹp trong văn hóa ẩm thực Huế nói riêng là cách cần được quan tâm.

Thi thổi cơm trong lễ hội đình Thượng Cát

Lễ hội tại đình làng Thượng Cát thường được tổ chức vào trung tuần tháng 3 âm lịch. Nhiều nét đẹp văn hóa dân gian vẫn được lưu truyền đến ngày nay.

Tái hiện Lễ cầu mưa của dân tộc Lô Lô

Lễ hội cầu mưa là một trong những nghi lễ quan trọng, linh thiêng của đồng bào dân tộc Lô Lô (tỉnh Cao Bằng). Lễ hội gắn với phong tục tập quán, lao động sản xuất được người dân lưu truyền từ đời này tới đời khác.

Bí ẩn 'cánh cửa dẫn đến địa ngục' ở Mỹ, một đi không trở lại

Thị trấn Stull nằm ở hạt Douglas, bang Kansas, Mỹ được cho là nơi tồn tại một 'cánh cửa dẫn đến địa ngục'. Điều này xuất phát từ việc nơi đây xảy ra một số sự việc kỳ bí, khó lý giải.

Chơn Thành giữ gìn và phát huy lễ hội phá bàu của người S'tiêng

Sáng 28-4, tại ấp Ruộng 3, xã Quang Minh, thị xã Chơn Thành đã diễn ra lễ hội phá bàu năm 2024.

Thừa Thiên - Huế: Du khách thích thú trải nghiệm hàng trăm món ăn tại lễ hội ẩm thực 3 miền

Đông đảo du khách trong và ngoài nước trải nghiệm hàng trăm món ăn đặc sắc tại Tuần lễ ẩm thực với chủ đề 'Ẩm thực Huế với bốn phương'.

Gìn giữ điệu xòe Thái Mai Châu

Điệu xòe Thái ở Mai Châu đã có từ lâu đời và được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau. Múa xòe không chỉ là điệu múa phổ biến trong cộng đồng người Thái mà còn là nét văn hóa đặc sắc, hình thức sinh hoạt không thể thiếu trong các hoạt động văn hóa và đời sống tinh thần.

Khai mạc Lễ hội Vía Bà Chúa xứ Bàu Mướp lúc 8 giờ, ngày 26/5

Ngày 19/4, Phó Chủ tịch UBND TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) Lâm Văn Bá chủ trì cuộc họp với Ban Hội miễu Bà Chúa xứ Bàu Mướp, phường Nhà Bàng và các ngành liên quan để triển khai kế hoạch tổ chức Lễ hội Vía Bà Chúa xứ Bàu Mướp lần thứ 173 năm 2024.

Di sản khảo cổ: Cần cơ chế mới để hết 'cảnh đìu hiu'

Một trong những nội dung Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến hôm 17/4 là dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Di sản văn hóa quy định tại luật này bao gồm di sản văn hóa phi vật thể, di sản văn hóa vật thể và di sản tư liệu, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước ta.

Đền Nội Bình Đà - di sản độc đáo thờ Quốc tổ Lạc Long Quân

Đền Nội Bình Đà hay còn được gọi là Đền thờ Quốc tổ Lạc Long Quân thuộc xã Bình Minh, huyện Thanh Oai (Hà Nội). Lễ hội Bình Đà có nhiều điểm đặc sắc, với các nghi thức tế lễ được lưu truyền qua hàng trăm năm và nay vẫn được các thế hệ người dân Bình Đà trân trọng lưu truyền đời này qua đời khác.