Trong lịch sử Việt Nam, vị vua này là tấm gương sáng về lòng hiếu thảo xưa nay hiếm có.
Không kém lối chơi 'out trình' của Quán quân Võ Quang Phú Đức tại Chung kết Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 24, màn cổ vũ hoành tráng của điểm cầu Huế cũng đang gây sốt mạng xã hội.
Mới đây cộng đồng mạng vừa lan truyền một đoạn clip ghi lại cảnh lễ xuất giá của cô dâu miền Tây khiến người xem xúc động.
Do có công đầu trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống đế quốc Nguyên Mông giành thắng lợi, năm 1258 tướng Lê Tần có tên là Lê Phụ Trần được vua Trần Thái tông phong đất ở vùng A Lãng. Lê Phụ Trần đã đưa dòng họ đến khẩn hoang sinh cơ lập nghiệp và lập làng. A Lãng có nhiều lần đổi tên gọi như Lương Hà, Hà Lưỡng, Hà Lãng rồi Hà Lương. Hà Lương nay là khu phố Hà Lương, thuộc thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc.
Trong Tây du ký, khi Đường Tăng mới lên đường đi thỉnh kinh được vài ngày đã bị yêu quái bắt, trong lúc nguy khốn được một ông lão 'bí ẩn' cứu mạng.
Mỗi lần cơn gió nhè nhẹ, mát lành thổi mơn trớn trên cành cây ngọn cỏ, mỗi lần nghe hương xuân về khắp làng quê ngõ xóm, lòng tôi lại nao nao một nỗi niềm khó tả thành lời.
Đồng bào người Dao Lù Gang tại xã Công Sơn, huyện Cao Lộc sinh sống rải rác trên các ngọn núi. Kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nông, lâm nghiệp. Người Dao Lù Gang nơi đây nổi tiếng với những phong tục, tập quán, nét văn hóa riêng mang đậm bản sắc dân tộc từ cách ăn, nếp ở, trang phục, tục thờ cúng, lễ hội…. Trong số đó, phong tục cưới hỏi mang nhiều nét độc đáo nhất. Để tìm hiểu cụ thể, chúng tôi đã đến dự và chứng kiến lễ cưới của cô dâu Triệu Linh (sinh năm 2004) và chú rể Dương Hương (sinh năm 1995) tại thôn Ngàn Pặc, xã Công Sơn.
Múa Thiên cẩu là một loại múa vật linh khá đặc biệt, lưu truyền ở Hội An (Quảng Nam) từ lâu đời, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng nhiều người dân phố Hội. Trải qua quá trình phát triển, múa Thiên cẩu dần trở thành lối múa dân gian đặc trưng ở Hội An, có bài bản và kỹ thuật riêng, gắn với ý nghĩa trừ tà, cầu phúc, cầu trăng sáng để mùa màng bội thu, nhân khang vật thịnh. Múa Thiên cẩu là nét văn hóa đặc trưng đặc sắc làm nên linh hồn của Tết Trung thu ở Hội An.
Nghệ thuật trình diễn 'Múa đèn chạy chữ' có sự kết hợp giữa hát chèo chải cổ cùng các động tác múa, để tạo nên tổ khúc múa đèn độc đáo.
Ngày 8/3, thông tin từ UBND huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) cho biết, nghệ thuật trình diễn dân gian trò 'Múa đèn chạy chữ', hát chèo chải cổ trong Lễ hội Ngư võng phường xã Thiệu Quang mới được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định số 482/QĐ-BVHTTDL về việc đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với nghệ thuật trình diễn dân gian Múa đèn chạy chữ, hát chèo chải cổ trong lễ hội Ngư võng phường xã Thiệu Quang, huyện Thiệu Hóa.
Nhân dịp năm 2023, mời quý độc giả cùng đọc lại truyện 'Ăn trộm mèo' trong loạt truyện Trạng Quỳnh làm mê mẩn người Việt nhiều thế kỷ qua.
'Con đi tu là trả ơn cho cha mẹ. Gia đình có con đi tu mừng lắm. Đi làm phước mà. Người đi tu muốn tu bao lâu cũng được, bao nhiêu tuổi đi tu cũng được, không bắt buộc đâu. Nhưng thường đi từ nhỏ, 12-15 tuổi'- già làng Nách Chan nói.
Nhiều khán giả nói phim 'Em và Trịnh' đánh giá hình ảnh Trịnh Công Sơn trên màn ảnh không giống cảm nhận của họ về nhạc sĩ tài hoa.
Có thể đến tận bây giờ, nhiều người vẫn chưa biết nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã suýt nữa kết hôn với một cô gái người Nhật. Vậy vì đâu mà đám cưới này bất thành?
'Tưởng rằng có thể quên dễ dàng một cuộc tình nhưng hóa ra chẳng thể nào quên được. Mượn cuộc tình này để xóa cuộc tình kia chỉ là một sự vá víu cho tâm hồn. Những mảnh vá ấy chỉ để làm phẳng lặng bên ngoài mà thôi' – Trịnh Công Sơn.
Lịch sử Việt Nam ghi nhận nhiều giai thoại liên quan tới vua Lê Đại Hành, trong đó có giai thoại lạ lùng liên quan đến hổ và địa danh 'Mả Kễnh' ở Hà Nam.
Bên cạnh ý kiến trái chiều về lùm xùm từ thiện của NSƯT Hoài Linh, vẫn có không ít bình luận lên tiếng bênh vực nam danh hài.
Một người quan tâm người khác, tôn trọng khán giả như Hoài Linh, nói đi ăn chặn tiền từ thiện, tôi không tin! Người ta có thể diễn 1 ngày, 10 ngày, 1 tháng, 1 năm... không thể diễn cả đời.
Người Lào thường tổ chức lễ cưới chủ yếu vào dịp cuối năm và những tháng đầu Xuân. Tuy nhiên, phong tục cưới xin của họ có những tục lệ rất riêng và khá độc đáo, trong số đó phải kể đến là tục ở rể. Kết thúc đám cưới, chú rể sẽ ở nhà gái từ 1 - 2 năm hoặc có thể lâu hơn, thường là để giúp đỡ gia đình vợ phát triển kinh tế.
Sáng 26-11, tại chánh điện chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa (P.Vạn Thành, TP.Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) đã diễn ra lễ hằng thuận của đôi bạn trẻ Nguyễn Thành Lưu - Minh Lưu và Nguyễn Lê Mai Quyên - Thiện Hoa (ảnh).
Nhà sản xuất Galaxy M&E và đạo diễn Phan Nhật Gia Linh đã bắt tay vào một dự án điện ảnh có tên 'Em và Trịnh' – bộ phim về nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn.
Một cặp đôi Trung Quốc vừa làm ví dụ về một đám cưới an toàn thời dịch bệnh khi tiến hành lễ cưới chỉ trong 2 phút với 6 người tham dự, tất cả đều đeo khẩu trang.
Ngoài những nét cổ truyền và phổ biến như Tết trong dân chúng, Tết nơi cung đình mang dáng vẻ độc đáo riêng của sự tôn nghiêm và quyền lực.
Mỗi một vùng quê, vùng miền sẽ có những phong tục, tập tục cưới hỏi khác nhau. Đối với người Thái ở huyện Con Cuông (Nghệ An), trong lễ cưới, chú rể và cô dâu sẽ phải đi rót rượu mời họ hàng trong tư thế quỳ gối để tỏ lòng trân trọng. Đổi lại, họ sẽ nhận được tiền từ người dự cưới. Tập tục này đã tồn tại từ nhiều thế hệ nay.
Hãy đọc hết câu chuyện sau và bạn sẽ ngộ ra được điều mình cần ngộ.