Dịch bệnh COVID-19 và thiên tai xảy ra liên tiếp đã ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó ngành du lịch chịu những tác động rõ nét và sâu rộng nhất. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch bị tổn thất cả về lượng khách và doanh thu. Mặc dù vậy, ngành Du lịch tỉnh đã phối hợp với các ngành, các cấp nỗ lực thực hiện mục tiêu
Năm nay (2021), phiên chợ Viềng đầu năm ở tỉnh Nam Định sẽ dừng tổ chức theo ý kiến địa phương này.
Sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 5-2-2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) về
Năm 2019, ngành Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Nam Định có một 'mùa vàng' khi mọi tiêu chí đánh giá đều vượt và cao hơn năm 2018. Nhân dịp xuân mới Canh Tý 2020, PV báo Pháp Luật Việt Nam đã có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Tiến Dũng - Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định về những kế hoạch, ấp ủ để tạo sự bứt phá mới trong hoạt động của ngành.
Mỗi dịp đầu xuân, các vua Trần xưa thường tổ chức tế lễ tại thôn Thái Đường (nay thuộc xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình). Trải qua hơn 7 thế kỷ, ngày nay lễ hội truyền thống tưởng nhớ các vua Trần tại thôn Thái Đường vẫn được duy trì và tổ chức rất long trọng.
Ngay sau khi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT và DL) có công điện số 463 (ngày 6-2) gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho phép các di tích, danh lam thắng cảnh mở cửa hoạt động bình thường và phải bảo đảm yêu cầu chống dịch bệnh. Tỉnh Thái Bình đã chỉ đạo Sở VH-TT và DL, UBND huyện Hưng Hà tổ chức các hoạt động lễ hội tại đền Trần theo đúng nghi thức truyền thống.
Mùa lễ hội 2020 mới chỉ bắt đầu, nhưng đã thấy xuất hiện những hình ảnh không đẹp khi các cò mồi đeo bám khách hành hương để giới thiệu dịch vụ gửi xe, ăn uống và chở đò ở Lễ hội Chùa Hương. Người dân leo trèo tại đền Mẫu, chen chúc nhét tiền, xoa tay lên tượng Phật, khắc tên khiến tượng đồng A Di Lặc trở nên nham nhở xảy ra tại chùa Bái Đính.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch (VHTT&DL) vừa có Công điện đề nghị dừng tất cả các lễ hội, kể cả lễ hội đã khai mạc tại các tỉnh đã công bố dịch.
Khác với những mùa lễ hội trước, lo ngại dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp đang có những diễn biến phức tạp nên mùa hội 2020 lượng du khách tới chùa Hương giảm sâu so với mọi năm. Nhiều lễ hội lớn diễn ra trong tháng Giêng như Lễ Khai ấn đền Trần (phường Lộc Vượng - Nam Định), Lễ khai hội Xuân Yên Tử, Lễ hội chùa Ba Vàng (Uông Bí, Quảng Ninh), Lễ hội đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) hay Lễ khai hội chùa Tam Chúc (Hà Nam) đều đã tạm dừng.
Để tranh nguy cơ lây lan coronavirus, UBND thành phố Nam Định đã cho dừng lễ hội khai ấn đền Trần năm nay.
Các hoạt động lễ hội có đông khách du lịch từ nhiều nơi đổ về, đây chính là những nơi rất khó để kiểm soát dịch bệnh. Trước tình hình trên, nhiều lễ hội lớn trên cả nước đồng loạt tạm dừng tổ chức để giảm nguy cơ lây lan dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona.
Thực hiện chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 31/1/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Công điện của Bộ VH-TT&DL, trước tình hình dịch bệnh do virus Corona (nCoV) đang diễn biến phức tạp, nhiều lễ hội xuân Canh Tý ở nước ta sẽ dừng tổ chức.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV), Ban thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình đã quyết định không tổ chức lễ khai mạc Lễ hội đền Trần - Thái Bình. Cũng với lý do trên, chùa Tam Chúc (Hà Nam) cũng quyết định tạm dừng tổ chức Lễ khai hội.
Thông tin từ Tỉnh ủy Thái Bình cho biết, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tỉnh này vừa họp, quyết định dừng tổ chức Lễ hội đền Trần năm 2020 để tham gia phòng chống, ngăn chặn dịch viêm đường hô hấp cấp do viruts corona đang có diễn biến phức tạp.
Tỉnh Thái Bình đã quyết định không tổ chức khai mạc Lễ hội đền Trần năm 2020.
Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định vừa triệu tập hội nghị triển khai một số nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona gây ra, trong đó tập trung vào nguy cơ lớn nhất của tỉnh này là dòng người tấp nập về lễ hội chợ Viềng.
Chiều 31-1, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình đã họp và quyết định không tổ chức lễ khai mạc Lễ hội đền Trần năm 2020 dự kiến sẽ diễn ra vào tối 6-2 (tức 13 tháng Giêng âm lịch) tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần, thuộc xã Tiến Đức (huyện Hưng Hà).
Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định cho biết vừa triệu tập hội nghị triển khai một số nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona gây ra, trong đó tập trung vào 2 nguy cơ lớn nhất của tỉnh này là các lễ hội lớn và hơn 200 người Trung Quốc sắp quay lại Nam Định.
Dù còn gần nửa tháng nữa mới đến ngày khai ấn, nhưng ngay từ đầu năm, dòng người đã nườm nượp đổ về đền Trần dâng hương, xin lộc.
UBND tỉnh Thái Bình vừa tổ chức họp báo, công bố việc từ năm 2020, Lễ hội Đền Trần Thái Bình sẽ được tổ chức ở quy mô cấp tỉnh, đồng thời thông báo nội dung lễ hội năm nay.
Những năm qua, du lịch tỉnh ta đã có sự phát triển nhanh, trở thành một trong những điểm đến yêu thích của du khách trong và ngoài nước. Nhằm xúc tiến, quảng bá du lịch, mang lại ấn tượng đẹp trong lòng du khách, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp các cấp, các ngành chức năng tăng cường công tác quản lý Nhà nước, nâng cao chất lượng phục vụ khách du xuân. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngày 10-1, bà Phạm Thị Oanh, Phó Chủ tịch UBND thành phố Nam Định, Trưởng Ban Tổ chức Lễ hội Đền Trần 2020 cho biết, lễ hội sẽ diễn ra từ ngày 4 đến ngày 9-2 ( ngày 11 đến 16 tháng Giêng). Ban tổ chức sẽ lắp camera để kiểm soát an ninh và hành vi thiếu văn hóa trong lễ hội.