Bộ trưởng Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch (VHTT&DL) vừa có Công điện đề nghị dừng tất cả các lễ hội, kể cả lễ hội đã khai mạc tại các tỉnh đã công bố dịch.
Khác với những mùa lễ hội trước, lo ngại dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp đang có những diễn biến phức tạp nên mùa hội 2020 lượng du khách tới chùa Hương giảm sâu so với mọi năm. Nhiều lễ hội lớn diễn ra trong tháng Giêng như Lễ Khai ấn đền Trần (phường Lộc Vượng - Nam Định), Lễ khai hội Xuân Yên Tử, Lễ hội chùa Ba Vàng (Uông Bí, Quảng Ninh), Lễ hội đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) hay Lễ khai hội chùa Tam Chúc (Hà Nam) đều đã tạm dừng.
Để tranh nguy cơ lây lan coronavirus, UBND thành phố Nam Định đã cho dừng lễ hội khai ấn đền Trần năm nay.
Các hoạt động lễ hội có đông khách du lịch từ nhiều nơi đổ về, đây chính là những nơi rất khó để kiểm soát dịch bệnh. Trước tình hình trên, nhiều lễ hội lớn trên cả nước đồng loạt tạm dừng tổ chức để giảm nguy cơ lây lan dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona.
Thực hiện chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 31/1/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Công điện của Bộ VH-TT&DL, trước tình hình dịch bệnh do virus Corona (nCoV) đang diễn biến phức tạp, nhiều lễ hội xuân Canh Tý ở nước ta sẽ dừng tổ chức.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV), Ban thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình đã quyết định không tổ chức lễ khai mạc Lễ hội đền Trần - Thái Bình. Cũng với lý do trên, chùa Tam Chúc (Hà Nam) cũng quyết định tạm dừng tổ chức Lễ khai hội.
Thông tin từ Tỉnh ủy Thái Bình cho biết, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tỉnh này vừa họp, quyết định dừng tổ chức Lễ hội đền Trần năm 2020 để tham gia phòng chống, ngăn chặn dịch viêm đường hô hấp cấp do viruts corona đang có diễn biến phức tạp.
Tỉnh Thái Bình đã quyết định không tổ chức khai mạc Lễ hội đền Trần năm 2020.
Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định vừa triệu tập hội nghị triển khai một số nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona gây ra, trong đó tập trung vào nguy cơ lớn nhất của tỉnh này là dòng người tấp nập về lễ hội chợ Viềng.
Chiều 31-1, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình đã họp và quyết định không tổ chức lễ khai mạc Lễ hội đền Trần năm 2020 dự kiến sẽ diễn ra vào tối 6-2 (tức 13 tháng Giêng âm lịch) tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần, thuộc xã Tiến Đức (huyện Hưng Hà).
Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định cho biết vừa triệu tập hội nghị triển khai một số nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona gây ra, trong đó tập trung vào 2 nguy cơ lớn nhất của tỉnh này là các lễ hội lớn và hơn 200 người Trung Quốc sắp quay lại Nam Định.
Dù còn gần nửa tháng nữa mới đến ngày khai ấn, nhưng ngay từ đầu năm, dòng người đã nườm nượp đổ về đền Trần dâng hương, xin lộc.
UBND tỉnh Thái Bình vừa tổ chức họp báo, công bố việc từ năm 2020, Lễ hội Đền Trần Thái Bình sẽ được tổ chức ở quy mô cấp tỉnh, đồng thời thông báo nội dung lễ hội năm nay.
Những năm qua, du lịch tỉnh ta đã có sự phát triển nhanh, trở thành một trong những điểm đến yêu thích của du khách trong và ngoài nước. Nhằm xúc tiến, quảng bá du lịch, mang lại ấn tượng đẹp trong lòng du khách, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp các cấp, các ngành chức năng tăng cường công tác quản lý Nhà nước, nâng cao chất lượng phục vụ khách du xuân. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngày 10-1, bà Phạm Thị Oanh, Phó Chủ tịch UBND thành phố Nam Định, Trưởng Ban Tổ chức Lễ hội Đền Trần 2020 cho biết, lễ hội sẽ diễn ra từ ngày 4 đến ngày 9-2 ( ngày 11 đến 16 tháng Giêng). Ban tổ chức sẽ lắp camera để kiểm soát an ninh và hành vi thiếu văn hóa trong lễ hội.
Qua 10 năm thực hiện 'Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020', diện mạo văn hóa ở Nam Định đã thay đổi theo hướng tích cực. Việc thực hiện các tiêu chí về văn hóa trong xây dựng nông thôn mới được các địa phương trong tỉnh thực hiện nghiêm túc.
Câu chuyện phát ấn nơi Đền Trần (Nam Định) diễn ra nhiều năm rồi. Giờ là lúc nhà quản lý và nhà Đền tỉnh táo quyết định ngừng việc phát ấn lợi ít hại nhiều này.