Trong chương trình thăm và làm việc tại tỉnh Bình Định, chiều 4.2, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành hồ chứa nước Đồng Mít (xã An Trung, huyện An Lão) và thăm nhân dân khu tái định cư dự án ở xã An Dũng.
Sáng 4.2, Ngày hội văn hóa dân tộc Mông và Festival khèn Mông năm 2023 đã khai mạc tại Sân vận động huyện Mèo Vạc, Hà Giang.
Trong không khí rộn ràng những ngày đầu xuân mới, hàng nghìn người dân và du khách đã rẽ sương, vượt núi tìm về xã Dào San, huyện Phong Thổ (Lai Châu) để chung vui trong hội Gầu tào.
Sáng 4/2, tại trung tâm huyện Mèo Vạc (Hà Giang), Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông và Festival khèn Mông năm 2023 được tổ chức với nhiều nội dung đặc sắc.
VOV.VN -'Gầu Tào' theo tiếng Mông có nghĩa là 'chơi ngoài trời', hay 'hội chơi đồi'. Theo tiếng Quan Hỏa, người Mông 1 số nơi còn gọi là 'Say Sán' có nghĩa là 'Đạp núi'. Lễ hội thường được tổ chức từ mồng 6 - 15/1 âm lịch hàng năm.
Lễ hội Gầu Tào ở Lai Châu diễn ra ngày 3-4/2 nhằm cầu con, cầu tạ trời đất, thần linh phù hộ, cầu phúc, cầu lộc cho người dân một năm mới mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà hạnh phúc.
Trong 2 ngày (3 - 4/2), UBND huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu tổ chức lễ hội Gầu Tào tại xã biên giới Dào San, thu hút hàng nghìn người tham gia.
Cao nguyên trắng Bắc Hà đang bước vào mùa đẹp nhất trong năm. Mùa xuân - mùa của muôn hoa đua nở với nhiều hoạt động lễ hội được tổ chức tại các địa phương sẵn sàng đón chờ du khách.
Từ ngày 4/2 đến ngày 5/2/2023, tại Sân vận động huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang sẽ diễn ra Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông và Festival khèn Mông năm 2023.
Lễ hội Gầu Tào của người Mông trên 'cao nguyên trắng Bắc Hà' vừa diễn ra trong những ngày đầu năm mới Quý Mão tại thôn Ngài Ma, xã Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, Lào Cai. Đây là một trong những lễ hội mang đậm nét truyền thống của người Mông từ xưa đến nay, đồng thời cũng là nét văn hóa thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến với miền cao nguyên trắng trong kỳ nghỉ Tết năm nay.
ĐBP - Lễ hội Gầu tào dân tộc Mông do xã Nà Bủng, huyện Nậm Pồ tổ chức ngày 29/1 mừng xuân Quý Mão 2023 tại bản Nà Bủng 3.
Trong 7 ngày của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2023 lượng khách đến Lào Cai đạt 255.013 lượt, trong đó có 3.056 lượt khách quốc tế, 251.957 lượt khách nội địa.
Địa danh Si Ma Cai theo phiên âm tiếng Mông là Xênh Mùa Ca. Truyền thuyết kể rằng: Xửa xưa, rồng của nhà trời đi kinh lý, đến miền đất này, thấy cảnh sông núi hùng vĩ như chốn bồng lai nên đã hóa thành con ngựa to cao hạ giới. Người dân nhìn thấy con ngựa lạ nơi họp chợ nên gọi là Sin Mã Cai (Chợ ngựa mới)…
Sáng 25/1 (tức mùng 4 Tết Quý Mão), người Mông ở các xã Pha Long, Tả Ngài Chồ, Din Chin, Tả Gia Khâu, Nậm Chảy (Mường Khương) và ở huyện Si Ma Cai, Bảo Thắng… nô nức đi hội Gầu Tào Pha Long.
Sáng 25/1 (tức mùng 4 Tết Quý Mão), người Mông ở các xã Pha Long, Tả Ngài Chồ, Din Chin, Tả Gia Khâu, Nậm Chảy (Mường Khương) và ở huyện Si Ma Cai, Bảo Thắng… nô nức đi hội Gầu tào Pha Long.
Mỗi dịp Tết đến, xuân sang, phong cảnh thiên nhiên và các lễ hội nối tiếp nhau lại khiến hành trình du lịch miền Tây Bắc thêm hấp dẫn. Một phần không thể thiếu trong những ngày hội được cả người dân lẫn du khách yêu thích chính là trò chơi dân gian. Ở Lai Châu, địa phương với 20 dân tộc anh em sinh sống, nhiều trò chơi truyền thống được duy trì và khôi phục đã mang đến không khí vui tươi, sôi nổi trong những ngày đầu xuân.
Ngày 24/1 (tức mùng 3 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023), huyện Si Ma Cai tổ chức lễ hội Gầu Tào truyền thống tại thôn Sản Sín Pao, xã Sín Chéng.
Từ lâu, cây nêu đã gắn liền với ngày Tết cổ truyền ở các gia đình, làng xã Việt, đặc biệt là vùng Bắc Bộ. Theo tục lệ xưa, cây nêu cũng giống với cành đào, mai, quất… trở thành biểu tượng, báo hiệu một năm mới sắp bắt đầu.
Muộn đông, cao nguyên bồng bềnh mây trắng ngút rừng xanh. Cuối chiều mây la đà mềm như bàn tay thiếu nữ lướt chạm bờ môi chàng trai nhung nhớ. Xuân dịu dàng trở dạ, mây mù giăng kín lối. Đường lên cao nguyên ngày xuân muôn sắc màu váy áo, thong dong vó ngựa lối sống ngàn xưa, dìu dặt tiếng khèn ngày hội, rêu phong miền cao cổ tích...
Theo truyền thuyết dân gian kể lại, những cặp vợ chồng người Mông nào lấy nhau nhiều năm chưa sinh được con cái, họ sẽ đến lễ hội Gầu Tào xin thần đồi, thần núi phù hộ…
Dân tộc Mông vùng Tây Bắc luôn yêu chính mình. Họ luôn cất lên những lời ca, khúc hát trong lễ hội. Đó là mạch sống, nguồn cảm hứngđã có từ lâu. Là niềm tự hào lớn, niềm tin yêu lớn trong cả cộng đồng dân tộc. Lời ca, khúc hát, nụ cười mãi mãi trong tâm, nó đã khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước. Từng lời ca, tiếng hát say sưa như lửa cháy trong đêm hội. Họ luôn giữ tình yêu ấy như giữ bếp lửa trong nhà.
Lễ hội Gầu Tào được người Mông tổ chức để cúng tạ trời đất, thần linh, cầu mong cho mùa màng, gia súc bội thu, trẻ em được hạnh phúc.
Hiện nay, đi du lịch Tết trở thành xu hướng được nhiều gia đình, nhất là các gia đình trẻ yêu thích. Với lợi thế gần thị trường khách, có đa dạng các sản phẩm du lịch, dịch vụ, Hòa Bình đang là một trong những điểm đến vùng Tây Bắc hấp dẫn du khách trong nước, quốc tế dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.
Lễ hội Gầu Tào của đồng bào dân tộc Mông (Mai Châu) là nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng có từ lâu đời. Việc tổ chức lễ hội Gầu Tào nhằm tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc, tăng cường quảng bá về lịch sử, văn hóa, tiềm năng du lịch của 2 xã đồng bào Mông Hang Kia, Pà Cò. Đồng thời, lễ hội cũng tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho Nhân dân 2 xã đón xuân Quý Mão 2023.
Diễn ra vào dịp Tết cổ truyền dân tộc Mông, lễ hội Gầu Tào mừng Đảng, mừng Xuân Quý Mão năm 2023 do UBND 2 xã Pà Cò, Hang Kia (Mai Châu) tổ chức đã mang đến không khí đón năm mới tươi vui, rộn ràng. Nhiều hoạt động văn hóa thể thao sôi động, hấp dẫn, đậm bản sắc dân tộc Môn thu hút du khách trải nghiệm và khám phá. Báo Hòa Bình ghi lại những hình ảnh đặc sắc của lễ hội này.
Ngày 31/12, tại sân vận động xã Pà Cò, UBND xã Pà Cò, Hang Kia (Mai Châu) đã tổ chức Khai mạc Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông mừng Đảng, mừng xuân Quý Mão năm 2023.
ĐBP - Mặc dù còn không ít khó khăn nhưng những năm trở lại đây, Bảo tàng tỉnh đang nỗ lực để lan tỏa, quảng bá, tôn vinh, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của tỉnh nhà. Bằng việc nỗ lực làm mới không gian, cách trưng bày tư liệu, hiện vật, phục vụ tốt hơn để có thể giới thiệu đến công chúng về lịch sử, truyền thống văn hóa của mảnh đất Điện Biên anh hùng...
Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh 'Nghệ thuật Xòe Thái' và khai mạc Lễ hội sẽ bắt đầu vào 20h00' ngày 24/9/2022 tại Sân vận động thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái.
Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh 'Nghệ thuật Xòe Thái' và khai mạc Lễ hội bắt đầu vào lúc 20h00' ngày 24/9/2022 tại Sân vận động thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái.
Chương trình 'Fm du lịch' được phát sóng vào lúc 10h00, thứ ba, thứ năm, thứ bảy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội.
Mai Châu là vùng đất xinh đẹp, nên thơ và thanh bình, con người thân thiện từ rất lâu đã có trong bản đồ du lịch Việt Nam. Chính quyền huyện Mai Châu có những việc làm cụ thể tạo thêm sức hút cho ngành 'công nghiệp không khói', góp phần phát triển KT-XH, cải thiện đời sống dân sinh bền vững.
Than Uyên – mảnh đất phía Đông Nam của tỉnh với 10 dân tộc sinh sống, trong đó có 70% là đồng bào dân tộc Thái. Vườn hoa muôn màu đó được huyện Than Uyên quan tâm chăm chút để ngày càng rực rỡ hơn thông qua thực hiện Nghị quyết số 141 ngày 18/12/2020 của HĐND huyện về phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp các dân tộc gắn với du lịch cộng đồng (Nghị quyết 141). Sau 2 năm Than Uyên đã hiện thực hóa 2 mục tiêu với nhiều kết quả khả quan.
ĐBP - Những năm qua, ngành chức năng và các địa phương trên địa bàn tỉnh đã có nhiều biện pháp khôi phục, bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc. Qua đó, giữ gìn bản sắc dân tộc, gắn kết các thôn, bản, góp phần bảo tồn và phát triển các di sản văn hóa.
Là xã vùng cao của huyện biên giới huyện Nậm Nhùn, những năm qua, xã Nậm Chà luôn chú trọng bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc trong xã. Văn hóa đã trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, là sức mạnh giúp Nhân dân các dân tộc đoàn kết, giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.