Bài 2: Nhiều điểm đến hấp dẫn

Cùng với lợi thế sẵn có, thành quả của xây dựng nông thôn mới (NTM) là tiền đề để tỉnh Lai Châu thúc đẩy phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn. Dù vậy, để có thể hiện thực hóa được mục tiêu trên, địa phương vẫn còn rất nhiều việc cần làm.

Thêm 23 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định công bố 23 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thêm 23 di sản được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định về việc công bố thêm 23 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Việt Nam có thêm 23 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định công bố 23 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lùng Thẩn tổ chức Lễ hội cúng rừng

Ngày 30/6, UBND xã Lùng Thẩn (Si Ma Cai) tổ chức Lễ hội cúng rùng năm 2020, tại thôn Lùng Sán.

Lào Cai: Bảo tồn và phát huy giá trị của các loại hình di sản văn hóa

Bảo tồn và phát huy giá trị của các loại hình di sản văn hóa; Hệ thống thiết chế văn hóa đáp ứng nhu cầu tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao cho nhân dân; Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động, thúc đẩy toàn xã hội xây dựng gia đình hòa thuận - ấm no – tiến bộ - hạnh phúc là những thông tin văn hóa tiêu biểu tại tỉnh Lào Cai.

Thần lửa giữ ấm gia đình Hà Nhì

Trong phong tục văn hóa của người Hà Nhì ở vùng cao Bát Xát, từ 'phu chu ma' tiếng Hà Nhì dịch ra là 'thần lửa', với biểu tượng là một hòn đá nhỏ được người Hà Nhì đặt cố định bên cạnh bếp lửa của gia đình. Đây được coi như sự hiện diện của vị thần trong việc giữ ấm và mang lại may mắn cho gia đình người Hà Nhì.

Hoàng Su Phì giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc

Là huyện miền núi, biên giới với 12 dân tộc cùng sinh sống; huyện Hoàng Su Phì có một kho tàng văn hóa truyền thống vô cùng phong phú và độc đáo. Những năm qua, huyện luôn chú trọng bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số bằng nhiều hình thức nhằm gìn giữ những giá trị văn hóa tốt đẹp của các dân tộc trên địa bàn; đồng thời, phục vụ cho phát triển du lịch và giúp nâng cao đời sống cho người dân.

Ia Grai là một trong những địa phương có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch. Phóng viên Báo Gia Lai đã có cuộc phỏng vấn ông Lê Ngọc Quý-Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Ia Grai về những giải pháp đột phá để phát triển 'ngành công nghiệp không khói' trong thời gian tới.

Lào Cai thực hiện 90 buổi tuyên tuyền lưu động trong tháng 2

Lào Cai thực hiện 90 buổi tuyên tuyền lưu động trong tháng 2; Hòa Bình tổ chức 63 lễ hội trong năm 2019; Ban hành Quy định quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Lai Châu là những thông tin văn hóa và du lịch nổi bật tại các tỉnh: Hòa Bình, Lai Châu, Lào Cai.

Văn Bàn gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa

Công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc gắn với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Văn Bàn đã thu được nhiều kết quả quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức của chính quyền và người dân về vị trí, vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời củng cố, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc. Các tập quán lạc hậu từng bước được cải tạo, thay đổi, tri thức dân gian trong nhiều lĩnh vực được đưa vào áp dụng, phát huy giá trị, góp phần xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững.

Cúng rừng cầu bình an

Theo tục lệ ngàn đời xưa để lại, ngày 2/2 âm lịch hằng năm, người Dao đỏ thôn Kin Chu Phìn 1, xã Nậm Pung (Bát Xát) lại tất bật sửa soạn lễ vật cúng tại khu rừng cấm cầu may mắn và bình an cho cả dân làng.

Xã Phương Độ tổ chức lễ cúng rừng và trồng cây năm 2020

Ngày 24.2, tại thôn Nà Thác, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang, bà con dân tộc Dao 3 thôn vùng cao đã tổ chức Lễ cúng rừng, trồng cây năm 2020.

Bản sắc văn hóa Lào Cai qua góc nhìn của cuộc thi ảnh 'Vẻ đẹp Lào Cai'

Những lễ hội đậm đà bản sắc, đám cưới người Giáy, Dao, Phù Lá đã được các nhiếp ảnh gia ghi lại với nhiều khoảnh khắc đẹp thể hiện bản sắc văn hóa các dân tộc. Mỗi cộng đồng dân cư đều có hương ước, thể hiện tính chủ động, đồng tâm, thống nhất trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa; trong đó, chú trọng và đề cao bản sắc văn hóa cộng đồng, coi đây là sợi dây gắn kết giữa các thành viên.

'Mơnhum blan' của người Jrai

Trong đời sống tâm linh của người Jrai, người sống và người đã khuất vẫn có mối dây gắn kết cho đến khi làm lễ bỏ mả (pơthi). Suốt thời gian đó, hàng tháng, gia đình vẫn đến dọn dẹp và đem cơm rượu 'ăn' cùng hồn ma người đã khuất. Người Jrai gọi đó là 'mơnhum blan', nghĩa là cúng nhà mả.

Điệu hát giao duyên của người Dao trên đỉnh Tây Côn Lĩnh

Những làn điệu giao duyên, đối đáp thường được nam, nữ người Dao áo dài thể hiện trong các dịp như Lễ Cấp sắc, Lễ Cúng rừng và đặc biệt là vào ngày Rằm tháng 7 và Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc. Ngày nay, cùng sự phát triển của xã hội, nhiều nét văn hóa truyền thống đã mai một nhưng ở một số địa phương, người Dao áo dài vẫn giữ được truyền thống hát giao duyên, đối đáp trong những sự kiện quan trọng của cộng đồng. Tại các xã Phương Độ, Phương Thiện, (thành phố Hà Giang), Thượng Sơn, Cao Bồ (Vị Xuyên), nơi người dân tộc Dao áo dài sinh sống lâu đời, nét đẹp văn hóa này vẫn được lưu giữ qua nhiều thế hệ.

Người Hà Nhì tạ ơn rừng thiêng

Đây là phong tục được cộng đồng người Hà Nhì ở vùng cao huyện Bát Xát duy trì hàng trăm năm qua vào dịp rằm tháng Giêng nhằm tạ ơn thần nước, thần rừng, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu trong năm mới.

Người Pa Dí giữ rừng

Sống trên núi cao, bà con các dân tộc thiểu số coi trọng rừng. Thông qua luật tục và những lễ cúng rừng, bà con đã giữ được những cánh rừng xanh. Người Pa Dí ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai là một trong số đó.

Độc đáo tục cúng, ăn thịt chuột trong những ngày lễ trọng của các dân tộc

Trong đám cưới người Xá Phó (Lào Cai) thịt chuột được dâng lên để tỏ nhớ lòng nhớ ơn tổ tiên, người La Chí (Hà Giang) cúng thần rắn bằng thịt chuột.

Tết trên bản người Nùng U

Khi hoa mận, hoa đào trên những dãy núi đá vôi ở vùng cao Bắc Hà chớm nở cũng là lúc người dân ở các bản làng chộn rộn đón mùa xuân mới. Ở mảnh đất Sông Lẫm, xã Tả Củ Tỷ, Tết Nguyên đán là tết quan trọng nhất trong năm nên người Nùng U chuẩn bị rất chu đáo.

'Điểm sáng' văn hóa dân gian

Xuân 2020 - Năm 2019 là một năm đáng ghi nhận với những thành công trong hoạt động biểu diễn văn hóa truyền thống của huyện Xín Mần, góp phần gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa dân gian gắn với quảng bá hình ảnh du lịch của địa phương đến với du khách trong nước và quốc tế.

Văn hóa Thái trong cộng đồng Tây Bắc

ĐBP - Bao đời gắn bó mật thiết với quê hương Tây Bắc, các dân tộc thiểu số nói chung và dân tộc Thái nói riêng đã theo cách này hay cách khác 'làm' ra văn hóa một cách hồn nhiên và cũng hết sức đáng yêu; điều đó được phản ánh qua sự đa dạng và đặc sắc những yếu tố văn hóa bản địa, vùng miền. Dân tộc Thái gồm các tiểu ngành với những tên gọi như: Táy Ðón, Táy Ðăm, Táy Thanh, Pú Khay, Hàng Tổng và Thổ Ðà Bắc... Căn cứ vào mức dân khoảng trên 1.500.000 người hiện nay, dân tộc Thái được coi là một dân tộc đa số trong số những dân tộc thiểu số. Ðồng bào Thái sống tập trung nhất tại các tỉnh: Ðiện Biên, Nghệ An, Sơn La, Hòa Bình và Lai Châu.

Bảo vệ 'kho báu' Cốc Ly

Được ví như một 'kho vàng xanh' bên dòng sông Chảy, nơi có cây di sản Việt Nam nghìn năm tuổi, xã Cốc Ly (huyện Bắc Hà) hiện có quần thể cây gỗ nghiến, gỗ trai tự nhiên nhiều nhất tỉnh. Hằng ngày, những cán bộ kiểm lâm địa bàn Trạm Kiểm lâm xã Cốc Ly và 17 thành viên trong Tổ bảo vệ rừng gỗ trai, gỗ nghiến ở Cốc Ly luân phiên thay nhau đi tuần tra, bảo vệ rừng; phối hợp với chính quyền địa phương, các lực lượng chức năng đóng trên địa bàn tích cực tuyên truyền, vận động người dân ở các thôn, bản cùng chung tay bảo vệ rừng hiệu quả…

Bát Xát tạo đột phá trong luân chuyển cán bộ

Với quan điểm đào tạo, rèn luyện cán bộ từ thực tiễn cơ sở để ngày càng trưởng thành, những năm qua, Huyện ủy Bát Xát rất chú trọng công tác luân chuyển, điều động cán bộ. Đặc biệt, việc luân chuyển kết hợp với bố trí cán bộ không là người địa phương đã góp phần khắc phục tình trạng cục bộ, khép kín…

Lang thang xứ mây

Y Tý, xã biên giới xa nhất của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai nằm trên độ cao gần 2.000m so với mực nước biển có kiểu thời tiết đặc trưng mây giăng bốn phía, sương mù gần như quanh năm. Ấy vậy mà, giữa chốn mây mù bảng lảng suốt năm đó lại có những dòng sông mây khổng lồ đẹp đến nao lòng. Đó cũng là lý do chẳng phải vô cớ, khách du lịch cứ trở đi, trở lại nơi này để tận hưởng cuộc sống chầm chậm trôi trong khoảng không gian tĩnh lặng, mơ mộng của những dòng sông mây khổng lồ và cả những nét văn hóa bản địa đặc sắc.

Chương trình nghệ thuật và Hội thi duyên dáng các dân tộc phía Tây của tỉnh

Tối 22.9, huyện Xín Mần tổ chức Chương trình nghệ thuật và trao giải Hội thi duyên dáng các dân tộc phía Tây tỉnh Hà Giang năm 2019. Đến dự Chương trình có các đồng chí: Nguyễn Mạnh Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy; Sèn Chỉn Ly, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Hiệu trưởng Trường Chính trị tỉnh; Trần Đức Quý, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh; Thường trực Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Xín Mần; lãnh đạo các huyện: Hoàng Su Phì, Bắc Quang, Quang Bình; huyện Mường Khương, Si Ma Cai, Bắc Hà (Lào Cai), huyện Bảo Lạc (Cao Bằng); các doanh nghiệp trong và ngoài huyện cùng đông đảo bà con nhân dân trên địa bàn...

Đặc sắc lễ cúng rừng thôn Na Cáng, xã Si Ma Cai

Ngày 2/7, tại thôn Na Cáng, xã Si Ma Cai đã diễn ra lễ cúng rừng.

Xã Cốc Rế tổ chức lễ cúng thần rừng

Ngày 2.7, tại khu rừng thiêng thôn Nắm Ngà, xã Cốc Rế (Xín Mần) tổ chức lễ cúng thần rừng năm 2019.

Những thân cây lạ quanh ngôi đền linh thiêng không ai dám vào ở Hà Giang

Bất kỳ thân cây nào trong rừng cấm đều là nơi trú ngụ của thần linh.