Xây dựng thương hiệu du lịch gắn với di sản ruộng bậc thang

Hoàng Su Phì, mảnh đất cửa ngõ phía Tây của tỉnh Hà Giang có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, con người thân thiện, mến khách cùng nét văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện đã chú trọng đầu tư, khai thác hiệu quả tiềm năng về du lịch một cách bền vững.

Già làng De Chí góp sức giữ rừng

Bằng tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, ông Rơ Mah Huoh già làng De Chí, xã Ia Pếch, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai đã đóng góp không nhỏ trong công tác quản lý, bảo vệ rừng và vận động người dân từng bước thay đổi nếp nghĩ, cách làm, vươn lên làm giàu.

Độc đáo Lễ hội Đông Sửa của đồng bào Thái

Lễ hội Đông Sửa mang ý nghĩa cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, vạn vật sinh sôi, con người khỏe mạnh, bản làng ấm no.

Đặc sắc Lễ hội Đông Sửa

Ngày 8/6, tại bản Khá, xã Sặp Vạt, đã diễn ra Lễ hội Đông Sửa, mở màn cho chuỗi hoạt động Ngày hội xoài Yên Châu lần thứ V năm 2024, Đây là lễ hội mang tín ngưỡng dân gian, nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc Thái của huyện Yên Châu.

Hoàng Su Phì phát triển du lịch bền vững

Hoàng Su Phì (Hà Giang), mảnh đất cửa ngõ phía Tây của tỉnh có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, con người thân thiện, mến khách cùng nét văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện đã chú trọng đầu tư, khai thác hiệu quả tiềm năng về du lịch một cách bền vững.

'Thần lửa' mang sức khỏe cho cộng đồng người Dao

Người Dao xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường (Lai Châu) coi lễ 'Nhảy lửa' là một nghi thức quan trọng trong Lễ cúng Bàn Vương (ông tổ của người Dao). Với quan niệm 'Nhảy lửa' không phải để biểu diễn, đây là nghi thức chứa đựng giá trị tâm linh sâu sắc như: Xua vận xui, mong cầu sức khỏe cho cộng đồng, mùa màng ấm no...

Xín Mần giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống

Trên cơ sở quán triệt và nhận thức sâu sắc Nghị quyết số 33 ngày 9.6.2014 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước từ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, UBND huyện Xín Mần (tỉnh Hà Giang) đã thay đổi phương thức lãnh đạo sát với thực tế, ở cơ sở tổ chức các hoạt động văn hóa, lễ hội, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, phục hồi và phát triển du lịch.

A Pa Chải níu chân du khách

Cột mốc số 0 ngã ba biên giới tại A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé đang là điểm đến hấp dẫn, thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước. Đặc biệt là những du khách thích khám phá, ưa trải nghiệm; có du khách đã nhiều lần đến ngã ba biên giới này.

Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có 2 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lào Cai có hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Theo thông tin từ UBND tỉnh Lào Cai, tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; trong đó có 02 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Ngành văn hóa - thể thao và du lịch Yên Bái: Nhiều giải pháp thực hiện Chương trình hành động 188

Ngành văn hóa -thể thao và du lịch Yên Bái được tỉnh giao 9 nhiệm vụ trọng tâm trong Chương trình hành động số 188 về lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2024.

Phim tài liệu: Chuyện người Mông và những cánh rừng

Với người Mông ở xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, rừng từ lâu đã là mái nhà, là không gian sống, che chở và bảo vệ cho người dân. Rừng cũng là nơi bao thế hệ người Mông sinh ra, lớn lên và gắn bó cả đời. Dưới những tán rừng già, những câu hát đối tâm tình của các chàng trai cô gái Mông cũng được cất lên, và được 'se duyên' bằng chiếc kèn lá, một sáng tạo độc đáo của người Mông, cũng từ những chiếc lá trên rừng.

Trường mầm non Nà Hẩu giúp trẻ người Mông từ 'chỉ biết khóc đến biết cười'

Với đặc thù trẻ nhút nhát, hay khóc, việc nói tiếng Việt còn nhiều khó khăn, Trường Mầm non xã Nà Hẩu chỉ đạo giáo viên luôn gần gũi, thường xuyên trò chuyện thân thiện, hòa đồng với trẻ. Cùng với đó, tập trung đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, tạo cơ hội cho trẻ chủ động tương tác theo phương châm 'học mà chơi, chơi mà học'.

Hợp Thành - Tiềm năng du lịch ven đô

Ngay trong những ngày đầu xuân 2024, xã Hợp Thành đã tổ chức thành công Lễ hội Xuống đồng, Lễ hội Thành hoàng làng và cúng rừng cấm thu hút hàng nghìn lượt du khách trong và ngoài tỉnh tới tham quan.

Si Ma Cai tổ chức 40 buổi tuyên truyền lưu động về phòng cháy, chữa cháy rừng cho người dân

Nâng cao kiến thức pháp luật về Luật Lâm nghiệp cho người dân, từ đầu năm đến nay, Hạt Kiểm lâm huyện Si Ma Cai đã phối hợp với các địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến Luật Lâm nghiệp, các văn bản của Nhà nước về công tác bảo vệ, phát triển rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng tới Nhân dân.

Lễ cầu mưa của người Cơ Ho Cil

Là cư dân sống chủ yếu bằng làm nương rẫy và theo tín ngưỡng đa thần cho nên trong chu kỳ sản xuất nông nghiệp, người Cơ Ho Cil thường tổ chức nhiều nghi lễ như lễ cúng rừng, phát rẫy, lễ gieo hạt, lễ cầu mùa lúa chín, lễ mừng lúa mới... và lễ cầu mưa. Người Cơ Ho Cil gọi lễ cầu mưa là nhô dơng, nghi lễ tạ ơn các vị thần đã ban cho con người có sức khỏe tốt, mùa màng bội thu và sự bình yên cho gia đình, dòng tộc và buôn làng.

Người Mông ở Si Ma Cai mở Lễ cúng rừng đầu năm

Lễ cúng rừng là dịp để tuyên truyền vận động người dân chung tay góp sức bảo vệ, gìn giữ rừng, không săn bắn động vật, không chặt phá rừng bừa bãi.

Nhộn nhịp Lễ hội Thành Hoàng làng và cúng rừng cấm xã Hợp Thành

Sáng 11/3 (ngày mùng 2/2 âm lịch năm Giáp Thìn), Nhân dân xã Hợp Thành, thành phố Lào Cai đã từng bừng tổ chức Lễ hội Thành Hoàng làng và lễ cúng rừng cấm năm 2024.

Cúng rừng - Nét đẹp độc đáo của đồng bào Mông Nà Hẩu

Hàng năm, cứ vào dịp cuối tháng Giêng lễ cúng rừng của đồng bào dân tộc Mông ở xã Nà Hẩu (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) lại được tổ chức. Đây không chỉ là nghi lễ độc đáo có ý nghĩa tâm linh cầu phúc, giúp bảo tồn các giá trị vật chất, tinh thần trong cộng đồng dân tộc Mông mà còn góp phần thiết thực bảo vệ những cánh rừng nguyên sinh nơi đại ngàn Nà Hẩu.

Độc đáo nghi thức 'Tết rừng' ở Yên Bái

Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu (Yên Bái) là nơi định cư lâu đời của bà con dân tộc Mông. Rừng là nguồn sống, là mái nhà che chở, là chỗ dựa tinh thần của cả cộng đồng; rừng cũng tạo nên cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên... Do vậy, để bảo vệ tốt những cánh rừng nguyên sinh, hàng năm bà con người Mông ở xã Nà Hẩu tổ chức Tết rừng với nhiều nghi thức độc đáo.

Tết rừng - một cách giữ rừng ở Yên Bái

Tết rừng đã có từ khi người H'Mông Nà Hẩu di cư đến đây lập bản, trở thành nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian, tạo ra sắc thái văn hóa riêng nơi đây. Theo truyền thống thì Tết rừng Nà Hẩu được tổ chức vào ngày âm lịch cuối cùng của tháng Giêng hằng năm.

Tết người Mông Nà Hẩu, Yên Bái Lan tỏa thông điệp bảo vệ rừng xanh

Tết của người Mông xã Nà Hẩu (Văn Yên, Yên Bái) trở thành một nét truyền thống mang giá trị thông điệp truyền tải sâu sắc luôn phải bảo vệ rừng xanh.

Tục 'đóng cửa rừng' của người Mông Nà Hẩu

Sau lễ cúng rừng được tổ chức vào cuối tháng Giêng tại những cánh rừng thiêng, đồng bào dân tộc Mông xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên thực hiện nghiêm tục cấm rừng để tạ ơn thần rừng.

Độc đáo Lễ cúng rừng của người Mông ở Nà Hẩu

Lễ cúng rừng là nghi lễ truyền thống lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng nhất trong năm đối với đồng bào Mông ở Nà Hẩu.

Độc đáo lễ cúng thần ở 'rừng thiêng' của người Mông ở Yên Bái

Ngày 9/3 (tức ngày 29 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại những cánh 'rừng thiêng' của 3 thôn Bản Tát, Ba Khuy, Trung Tâm (xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) đã đồng loạt diễn ra Lễ cúng rừng. Đây là nghi lễ truyền thống lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng nhất trong năm đối với đồng bào Mông Nà Hẩu.

Cuối tháng Giêng, đến Nà Hẩu xem cúng rừng, hát giao duyên

Ngày 9/3 (tức ngày 29 tháng Giêng), tại những cánh rừng thiêng thuộc thôn Bản Tát, Ba Khuy, Trung Tâm (thuộc xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, Yên Bái) đã đồng loạt diễn ra Lễ cúng rừng. Đây là nghi lễ truyền thống lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng nhất trong năm đối với đồng bào Mông ở Nà Hẩu.

Đặc sắc Tết rừng Nà Hẩu

Sáng 9/3, tức ngày 29 tháng Giêng năm Giáp Thìn, tại những cánh rừng thiêng thuộc xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên đã đồng loạt diễn ra 'Lễ cúng rừng', hay còn gọi là 'Tết rừng'. Đây là một nghi lễ truyền thống lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng nhất trong năm đối với đồng bào Mông Nà Hẩu.

Đến Nà Hẩu (Văn Yên) xem tục cấm rừng của người Mông

Đã thành thông lệ, cứ vào ngày âm lịch cuối cùng của tháng Giêng tại những cánh rừng thiêng thuộc xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên (Yên Bái) lại tổ chức 'Lễ cúng Thần rừng' hay còn gọi là 'Tết rừng'. Đây là một nghi lễ truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Mông Nà Hẩu để cầu Thần rừng phù hộ, che chở, ban lộc rừng cho người dân trong xã; cầu cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu…

Khai mạc Tết rừng Nà Hẩu (Văn Yên) năm 2024

Tối 8/3, tại sân vận động xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã diễn ra lễ khai mạc Tết rừng Nà Hẩu năm 2024.

Yên Bái: Vào rừng thiêng dự Tết rừng đặc biệt Nà Hẩu 2024

Cứ vào ngày cuối cùng của tháng Giêng Âm lịch hàng năm, các bản, làng trong xã Nà Hẩu tụ họp về khu 'rừng cấm, rừng thiêng' của thôn cùng tổ chức 'lễ cúng Thần rừng' hay còn gọi là 'Tết rừng.'

'Cung đường di sản văn hóa Dao'

Mới đây, Phòng Văn hóa Thông tin thị xã Sa Pa và xã Tả Phìn đã triển khai dự án 'Cung đường di sản văn hóa Dao'. Theo đó, bước đầu đưa 16 hộ dân người Dao đỏ tham gia dự án. Hiện tại, dự án đã được khởi động và thí điểm thực hiện tại 5 hộ gia đình.

Độc đáo lễ Tết rừng của người Mông Nà Hẩu

Lễ hội Tết rừng ở Nà Hẩu (Yên Bái) không chỉ là nghi lễ độc đáo có ý nghĩa tâm linh cầu phúc, giúp bảo tồn các giá trị vật chất, tinh thần trong cộng đồng dân tộc Mông mà còn góp phần thiết thực bảo vệ rừng.

Tết rừng - bảo vệ vùng lõi khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu

Nhằm góp phần bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn sự đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, bảo tồn các giá trị văn hóa tốt đẹp của cộng đồng dân tộc Mông Nà Hẩu nói riêng, cũng như nhằm thúc đẩy phát triển du lịch ở địa phương, hằng năm vào ngày cuối cùng của tháng Giêng, Nà Hẩu lại tổ chức Tết rừng.

Chi tiết chương trình Lễ hội 'Tết rừng Nà Hẩu' năm 2024

Tết rừng Nà Hẩu sẽ diễn ra trong thời gian từ ngày 8-9/3/2024 với nhiều hoạt động chợ quê, văn hóa, thể thao và nghi lễ cúng rừng của người Mông Nà Hẩu.

Đặc sắc Tết rừng của người Mông Nà Hẩu

Lễ hội Tết rừng Nà Hẩu năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày 8 và 9/3 (tức 28 và 29 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, Yên Bái. Lễ hội năm nay tổ chức quy mô cấp huyện rất nhiều hoạt động đặc sắc, mang đậm bản sắc truyền thống của đồng bào Mông Nà Hẩu.

Người Hà Nhì vui tết Gạ Ma O

Theo phong tục cổ truyền, sau tết Nguyên đán, các thôn, bản người Hà Nhì trên vùng cao huyện Bát Xát lại tưng bừng tổ chức Tết Gạ Ma O cầu cho năm mới mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, mọi người mạnh khỏe, cuộc sống ngày càng ấm no. Tết Gạ Ma O có nhiều hoạt động mang đậm bản sắc của dân tộc Hà Nhì như lễ cúng nguồn nước, lễ cúng rừng, ngày tết thiếu nhi, các trò chơi dân gian...

Nét đẹp cúng rừng đầu năm

Thành kính dâng lễ vật để cảm ơn rừng đã ban cho con người nguồn sống, đã bảo vệ, che chở con người trước thiên tai và cầu năm mới mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, Nhân dân hạnh phúc là nét đẹp văn hóa của đồng bào các dân tộc sống gần rừng.

Ia Grai quyết tâm phát triển toàn diện

Năm 2023, dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, UBND huyện cùng sự nỗ lực của các ban, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp và người dân, huyện Ia Grai đã đạt và vượt các chỉ tiêu kinh tế-xã hội đề ra.

Độc đáo Cung đường di sản văn hóa người Dao đỏ

Tả Phìn (thuộc thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai) là vùng đất mang đậm bản bản sắc văn hóa dân tộc Dao đỏ - nơi đây hội tụ đủ 7 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Nhiều năm qua, đây là điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch trong nước và quốc tế.

Người Hà Nhì ở Lao Chải đón Tết giữa mùa hè

Lao Chải là tên một thôn của người dân tộc Hà Nhì sinh sống thuộc xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Những thửa ruộng bậc thang trong thung lũng chính là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho cư dân Hà Nhì. Mùa hạ, nơi những nóc nhà của người Hà Nhì ở Lao Chải thật lạ, cái lạnh nhẹ nhàng buông xuống bản làng...

Quế hoa trăm tuổi trên đất Pha Long

Tại khu rừng cấm Lao Táo thuộc thôn Pha Long 2, xã Pha Long (huyện Mường Khương) có cây quế hoa (mộc hương) hàng trăm năm tuổi, lặng lẽ nép mình dưới tán các loài cây khác.

Rừng trong ký ức

Sau ngày thống nhất đất nước (1975), tôi là cán bộ 'bám làng' để đem cái chữ đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa.

Độc đáo văn hóa dân tộc Lự

Trải qua nhiều điều kiện khó khăn về đời sống kinh tế, các dân tộc thiểu số dưới 10.000 người ở tỉnh Lai Châu, trong đó người Lự vẫn lưu giữ và bảo tồn được nhiều nét văn hóa đặc sắc. Từ đó, tạo nên đặc trưng riêng có, hòa cùng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Hà Giang: Thêm 3 di sản được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công nhận thêm 3 di sản văn hóa của Hà Giang vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Những người gìn giữ văn hóa truyền thống ở vùng 'phên dậu' quốc gia

Nhiều cộng đồng các dân tộc ở biên giới, nơi được ví là vùng 'phên dậu' quốc gia vẫn duy trì những nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình mỗi ngày, tạo ra sự bền vững và phát triển ổn định.

Si Ma Cai quản lý, bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng

Nhờ huy động được sức mạnh của cộng đồng, thời gian qua, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện Si Ma Cai đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Huyện Văn Bàn bảo tồn, phát huy di sản 'Khắp Nôm'

Cùng với các hoạt động bảo tồn, phát huy di sản 'Khắp Nôm' của dân tộc Tày, huyện Văn Bàn đang có những bước đi nhằm đưa di sản này vào phát triển du lịch - dịch vụ.