Bản Miền - điểm đến mới của du lịch Ba Vì

Xây dựng theo mô hình du lịch cộng đồng gắn với giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số, điểm du lịch cộng đồng bản Miền tại thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì (Ba Vì, Hà Nội) hướng đến trở thành điểm du lịch trọng điểm, hấp dẫn du khách của huyện Ba Vì.

Thành phố Yên Bái phát huy loại hình du lịch tâm linh gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu

Thành phố Yên Bái là nơi chứa đựng nhiều di tích văn hóa tâm linh có từ nhiều thế kỷ với tín ngưỡng dân gian phong phú, đặc sắc, đặc biệt là tín ngưỡng thờ Mẫu với nhiều lễ hội, nghi lễ và lễ tục đẹp, góp phần tạo điểm nhấn bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững.

Điểm đến du lịch cộng đồng tại Ba Vì nơi có 98% là đồng bào người Dao

Điểm đến du lịch cộng đồng bản Miền, xã Ba Vì vừa được khai trương có chủ đề 'Chữa lành - Tịnh tâm - Dưỡng tuệ'. Đây là mô hình du lịch cộng đồng gắn với giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số đầu tiên trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Công bố mô hình du lịch cộng đồng dân tộc thiểu số đầu tiên tại Hà Nội

Ngày 26/4, Sở Du lịch Hà Nội công bố mô hình 'Điểm du lịch cộng đồng bản Miền' gắn với giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số đầu tiên trên địa bàn Hà Nội.

Hà Nội: Công bố Điểm đến du lịch cộng đồng bản Miền

Ngày 26/4, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp UBND huyện Ba Vì tổ chức Lễ công bố Điểm đến du lịch cộng đồng bản Miền, Ba Vì, với chủ đề 'Chữa lành - Tịnh tâm - Dưỡng tuệ'.

Hà Nội đưa điểm du lịch cộng đồng người Dao vào hoạt động

Ngày 26/4, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp cùng UBND huyện Ba Vì công bố Điểm đến du lịch cộng đồng bản Miền 'Chữa lành-Tịnh tâm-Dưỡng tuệ' của người Dao quần chẹt thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì.

Công bố Điểm đến du lịch cộng đồng bản Miền của người Dao Quần chẹt

Ngày 26/4, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp cùng UBND huyện Ba Vì công bố Điểm đến du lịch cộng đồng bản Miền 'Chữa lành - Tịnh tâm - Dưỡng tuệ' của người Dao thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì.

Công bố Điểm đến du lịch cộng đồng bản Miền, Ba Vì

Đây là mô hình du lịch cộng đồng gắn với các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số đầu tiên trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Trên đất Cẩm Tú

Cẩm Tú - vùng đất bán sơn địa 'non xanh nước biếc' của huyện Cẩm Thủy là một thung lũng rộng lớn, có sông núi bao quanh, đẹp tựa như một bức tranh. Vùng đất cổ Cẩm Tú còn là địa bàn cư trú lâu đời của người Mường với những nét đẹp văn hóa được trao truyền, lưu giữ.

Ý nghĩa nghi lễ đắp núi cát, tắm Phật trong Tết Chôl Chnăm Thmây

Bạn đọc cho rằng văn hóa cộng đồng cần được duy trì và phát triển, đồng thời bày tỏ sự tò mò về các nghi lễ trong Tết Chôl Chnăm Thmây.

Lễ hội đền thờ Lê Hoàn: Gạch nối quá khứ và hiện tại

Xứ Thanh - mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử luôn tự hào là 'cái nôi' của nhiều lễ hội tiêu biểu, được bảo tồn và phát huy giá trị. Nổi bật trong đó là Lễ hội đền thờ Lê Hoàn - tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Thanh Hóa

Trong suốt chiều dài hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, xứ Thanh là vùng đất lưu lại nhiều dấu ấn đậm nét về lịch sử và văn hóa. Nếu như sông Hồng mở ra nền văn minh của dân tộc Việt ở phía Bắc, thì sông Mã quê Thanh với dòng chảy bắt đầu từ văn hóa đồ đá cũ (núi Đọ) tới nền văn hóa đá mới (Đa Bút), văn hóa tiền kim khí (Gò Trũng, Hoa Lộc) làm nên nền văn hóa Đông Sơn - đồ đồng, góp phần làm cho văn hóa Việt phát triển rực rỡ.

Lễ hội & bản sắc văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số

Không chỉ đa dạng, lễ hội của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đã ít nhiều phản ánh được những ước vọng, sự cầu nguyện của con người đến các đấng thần linh về một cuộc sống ấm no. Đó là nhận định được các chuyên gia đưa ra khi bàn về việc nhận diện giá trị và hướng bảo vệ các lễ hội nói chung và lễ hội của cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng.

Lễ hội có thể liên kết để phát triển du lịch?

Có sẵn tiềm năng nhưng phát huy các giá trị của lễ hội để phát triển du lịch, đó là hành trình dài, cần có sự vào cuộc của cộng đồng, từ cơ quan quản lý đến mỗi người dân.

Bàn giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị Lễ hội Hảng Pồ ở Đắk Lắk

Lễ hội Hảng Pồ không chỉ là ngày hội của đồng bào dân tộc Tày, Nùng mà còn là nơi hội tụ, giao thoa văn hóa của cộng đồng các dân tộc.

Xây dựng thương hiệu du lịch từ hệ giá trị địa phương

Với tiềm năng du lịch sẵn có cùng những dấu ấn văn hóa đặc sắc, du lịch Thanh Hóa đang dần khẳng định sức hút đối với du khách trong nước và quốc tế. Để có được kết quả đó, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa góp phần định vị thương hiệu du lịch ngày càng được các địa phương có khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh chú trọng.

Độc đáo lễ Tết rừng của người Mông Nà Hẩu

Lễ hội Tết rừng ở Nà Hẩu (Yên Bái) không chỉ là nghi lễ độc đáo có ý nghĩa tâm linh cầu phúc, giúp bảo tồn các giá trị vật chất, tinh thần trong cộng đồng dân tộc Mông mà còn góp phần thiết thực bảo vệ rừng.

Trẩy hội ngày xuân ở miền núi xứ Thanh

Đã thành thông lệ, ngày mùng 8 tháng Giêng hằng năm, tại làng Lương Ngọc, xã Cẩm Lương (Cẩm Thủy) diễn ra lễ hội khai hạ truyền thống. Trong âm hưởng của ngày xuân, tiếng cồng, tiếng chiêng rộn rã như mời gọi mọi người về trẩy hội. Lễ hội vào những ngày đầu xuân mở đầu cho năm mới tốt lành, bình an và động viên tinh thần đồng bào các dân tộc thi đua lao động, sản xuất, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống ở địa phương.

Ông Lầu Minh Pó - Người góp phần đẩy lùi hủ tục trong đồng bào Mông ở Thanh Hóa

Là người con của đồng bào Mông, hơn ai hết, ông Lầu Minh Pó (sinh năm 1961) ở xã Pù Nhi, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa hiểu rõ về văn hóa, lễ tục, phong tục của đồng bào mình. Ông Pó nói rằng, bên cạnh những nét văn hóa đặc sắc cần lưu giữ thì những hủ tục trong lễ tang ma, cưới hỏi cần loại bỏ để xây dựng đời sống văn hóa mới, văn minh, hiện đại.

Tỉnh Thanh Hóa quán triệt, triển khai quan điểm 'Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

'Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội' - đó là khẳng định của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc, ngày 24/11/2021. Luận điểm này của người đứng đầu Đảng ta trở thành định hướng quan trọng đối với cấp ủy đảng, chính quyền các cấp trong tổ chức triển khai thực hiện đường lối văn hóa của Đảng. Quán triệt, triển khai quan điểm 'Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội', tỉnh Thanh Hóa luôn coi trọng bảo tồn và phát huy những giá trị đặc sắc của văn hóa xứ Thanh, đồng thời phát huy những tiềm năng, giá trị khác biệt, cơ hội và lợi thế cạnh tranh để sớm trở thành một cực tăng trưởng mới ở phía Bắc Tổ quốc.

Du lịch văn hóa: Cần thổi hồn để thu hút du khách

Theo Luật Du lịch năm 2005, du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống. Hiện nay loại hình du lịch kết hợp khám phá văn hóa đang trở thành xu hướng mới, mang đến lợi ích kép là du khách có được những trải nghiệm thú vị, đồng thời góp phần gìn giữ, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa.

Phô diễn giá trị văn hóa cộng đồng

Nhiều lễ hội được khôi phục, ngoài bảo đảm những thành tố quan trọng trong tổng thể của một lễ hội truyền thống, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, còn hướng tới phát triển du lịch địa phương.

Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa

Nhắc đến xứ Thanh là nhắc đến vùng đất trầm tích các giá trị văn hóa tốt đẹp, mà nổi bật nhất là nền văn hóa đồ đồng với 'Trống đồng Đông Sơn' đã góp phần làm cho kho tàng văn hóa Việt Nam phát triển phong phú, rực rỡ. Đây cũng là một trong những 'cái nôi' chứa đựng giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu của người Việt nói chung và đồng bào các dân tộc thiểu số nói riêng với những hình thức đặc sắc về huyền thoại, tục ngữ, ca dao, lễ tục, lễ hội, văn hóa, ẩm thực... Nơi sản sinh ra những làn điệu dân ca Đông Anh, hò Sông Mã, điệu khặp của người Thái, hát xường của người Mường, đồng hành cùng sử thi 'Đẻ đất, đẻ nước'...

Mỹ tục hội xuân miền núi xứ Thanh

Lễ hội mùa xuân ở miền núi tỉnh Thanh Hóa thường kéo dài từ tháng Giêng cho tới tận tháng Ba (âm lịch). Đồng bào Mường, Thái, Dao, Mông, Thổ, Khơ Mú có các lễ hội tiêu biểu như: lễ hội xuống đồng, cầu nước đầu năm mới, hội Séc bùa, tết nhảy, lễ hội Cửa Đạt, phủ Na, lễ hội Pôồn Pông, Kin chiêng boọc mạy, lễ hội Chá Chiêng, lễ hội Mường Đòn...

'Mồng chín vía trời, mồng mười vía đất'

Vài năm gần đây, nhiều người truyền tụng thông tin mùng mười tháng Giêng Âm lịch là ngày vía Thần Tài và tổ chức cúng kiếng, mua vàng cầu may,... Theo lễ tục người Việt, nhất là người Việt ở phương Nam được ghi nhận trong sách vở và thực tế, đó là ngày vía đất.

Đền Ối trên đất làng Đậu Yên

Làng Đậu Yên xưa còn có tên là làng Sơn, thuộc xã Thổ Giá, tổng Cao Xá, phủ Nông Cống. Sau này đổi thành thôn Đậu Yên, xã Tế Thắng, Nông Cống. Là mảnh đất có nhiều di tích, song đến nay ở Đậu Yên chỉ còn lại duy nhất đền Ối.

635.000 lượt khách du lịch đến Thanh Hóa trong kỳ nghỉ Tết

Trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thời tiết thuận lợi cùng với đa dạng các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch, các địa phương trong tỉnh Thanh Hóa đã thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế đến tham quan, nghỉ dưỡng.

Hà Trung tăng cường quản lý lễ hội đầu năm

Nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng và tâm linh của người dân trong dịp đầu xuân, huyện Hà Trung đặc biệt quan tâm đến công tác quản lý, tổ chức các hoạt động lễ hội, dâng hương đầu năm tại các di tích trên địa bàn huyện. Qua đó, góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống và nét đẹp trong đời sống, tín ngưỡng của Nhân dân.

Lễ Tủ Cải - đặc sắc giá trị văn hóa của người Dao Quần chẹt tại tỉnh Điện Biên

Lễ Tủ Cải (Cấp sắc) của người Dao, ngành Dao Quần chẹt tại tỉnh Điện Biên là một nghi thức có vai trò và dấu mốc quan trọng trong lễ tục vòng đời mỗi người con trai trong cộng đồng địa phương.

Lung linh miền di sản

Xứ Thanh nổi danh là 'cái nôi di sản' của đất nước. Bởi, mỗi di tích, lễ hội, hay mỗi vùng đất nơi đây đều là những nhân chứng sống động cho sự hình thành và phát triển của quê hương, đất nước.

'Người đặc biệt' trong Tết của người Mường

Có nguồn gốc từ người Việt cổ, đời sống văn hóa tinh thần của người Mường phong phú và đặc sắc với nhiều lễ tục đặc biệt. Trong đó, Mo Mường là nét đẹp văn hóa độc đáo, được thể hiện sinh động trong các dịp quan trọng và các ngày lễ, Tết của người Mường.

Tết của những người nước ngoài ở Bắc Kạn

Vì lý do khác nhau, nhiều người nước ngoài đang công tác tại Bắc Kạn không về nước mà chọn ở lại đón Tết cổ truyền của người Việt cùng bạn bè, đồng nghiệp. Một cái Tết nơi phương xa mới lạ, đầm ấm và nhiều ý nghĩa.

Cúng Táo Quân trước 23 tháng Chạp có được không và 4 kiêng kị khi làm lễ

Theo Chuyên gia phong thủy – Master Phùng Phương lưu ý, các gia chủ không nên xin tài lộc khi cúng Táo Quân. Vì sao lại thế?

Tết xưa - tết nay

Năm cũ dần khép lại, năm mới mở ra cũng là khi tết đang về. Mỗi năm đón tết, cùng với niềm vui, câu chuyện tết xưa - tết nay cũng được nhắc đến nhiều hơn. Rằng tết xưa có phải vui hơn tết nay?! Hay chuyện sắm tết, chơi tết, rồi đến những lễ tục ngày tết trước đây và bây giờ cũng khác... Những sự thay đổi khiến người ta có chút hoài niệm, thậm chí cả tiếc nuối.

Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Văn hóa tỉnh Thanh trên tiến trình hội nhập và phát triển

Những di sản văn hóa trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước đã góp phần hình thành và tạo nên tính cách con người xứ Thanh anh dũng, quật cường, tràn đầy dũng khí, vượt lên gian khó để chiến thắng thiên tai và các thế lực bạo tàn, song lại thấm đẫm tính nhân văn, giàu lòng nhân ái và đức hy sinh xả thân vì nghĩa lớn, vì lợi ích và sự trường tồn của dân tộc.

Kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích

Mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số 68/QĐ-UBND về việc thực hiện kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh.

Bảo tồn, phát huy văn hóa dân gian Thừa Thiên Huế

Sáng 26/12, Hội Văn nghệ dân gian tỉnh tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Văn hóa dân gian Thừa Thiên Huế - Giá trị, thách thức và định hướng bảo tồn, phát huy'.

Bản đồ Tổ quốc đến với nhà Gươl của đồng bào Cơ Tu

Chiều 24/12, anh Nguyễn Minh Triết - Bí thư T.Ư Đoàn; ông Tạ Văn Hạ - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cùng các đại biểu đã đến nhà Gươl thôn Phú Túc (xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) trao tặng bản đồ cho bà con dân tộc Cơ Tu.

Quảng Ngãi: Đặc sắc nghệ thuật trình diễn chiêng ba của người Hrê ở Ba Tơ

Nghệ thuật trình diễn chiêng ba - Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia - khẳng định sắc thái văn hóa truyền thống độc đáo của tộc người Hrê ở huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.

Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai: Nghĩ về một bảo tàng

Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là vùng nước lợ tầm cỡ thế giới, rộng nhất Đông Nam Á, có giá trị đặc biệt về tài nguyên sinh học và bao điều thú vị về lịch sử, văn hóa... Nó được xem như 'viên ngọc sinh học quý' mà tạo hóa đã ban tặng cho vùng đất Cố đô. Với những gì đang hiển hiện, nên chăng cần xây dựng một không gian trưng bày, hay bảo tàng cho hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai?

Nữ nhà giáo Phạm Thị Kim Khánh và những câu thơ níu giữ hồn Mường

Phạm Thị Kim Khánh tốt nghiệp Khoa Văn ĐHSP Vinh, được phân công về dạy tại Trường Sư phạm 12+2 Thanh Hóa. Vừa dạy học vừa làm thơ 'cho vui', thế rồi chị đến với thơ ca như một định mệnh, một duyên phận. Người con gái Mường Cẩm Thủy trong chị luôn trăn trở và đau đáu dành một tình yêu da diết cho dân tộc mình.

Nét văn hóa đặc trưng của người Chăm Bình Thuận

Cúng đất là một tập quán đẹp của đồng bào Chăm ở Bình Thuận, thể hiện lối ứng xử khiêm nhường, thân thiện đối với mảnh đất định canh, định cư, tạo dựng cuộc sống hàng ngày. Đồng thời phản ánh thái độ trân trọng, có trước có sau với những người đã có công khai phá để người đến sau có nơi tá túc làm ăn, phát triển sản nghiệp…

Bảo tồn và phát huy giá trị đình làng miền núi Thanh Hóa

Mỗi làng quê xứ Thanh đều gắn với một địa danh lịch sử. Với 1.535 di tích, ở đó không chỉ chứa đựng những giá trị văn hóa vật thể đặc sắc, mà còn tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa phi vật thể như thần tích, huyền thoại, tục ngữ, ca dao, dân ca, lễ tục, lễ hội, văn hóa ẩm thực... gắn với các nhân vật thờ phụng, phản ánh truyền thống dân tộc và đạo lý hướng về nguồn cội.

Khởi thảo cuốn sách vất vả

Mùa đông năm 2006, nghệ nhân ưu tú Hoàng Sĩ Lực ở làng Mi Xuân Quang, Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai , bị ốm nặng , bệnh viện trả về nhà vẫn gặp mình , tay run run đưa tập bản thảo hơn 30 trang , giọng tha thiết :'đây là những ghi chép về tục cấp sắc - lễ tục quan trọng nhất của người Dao, chú tham khảo và nên viết sách về vấn đề này '.

Nâng tầm lễ hội chùa Keo mùa Thu 2023 với quy mô lớn

Vào tối ngày 24/10/2023, Lễ hội chùa Keo tọa lạc tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình được diễn ra với quy mô tổ chức lớn, kéo dài nhiều ngày. Lễ hội năm nay có nhiều nét mới nhằm thu hút đông đảo du khách đến tham quan Di tích cấp quốc gia đặc biệt này.

Nâng tầm Lễ hội chùa Keo mùa thu tỉnh Thái Bình

Ủy ban nhân dân huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) cho biết, với những giá trị đặc sắc, riêng có của Di tích cấp quốc gia đặc biệt chùa Keo, tọa lạc tại xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư), Lễ hội chùa Keo mùa thu năm nay (khai mạc tối 24/10) có nhiều nét đổi mới nhằm thu hút đông đảo du khách đến với di tích.

Người nặng lòng với văn hóa dân gian Mường

Ở độ tuổi xưa nay hiếm, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Cao Sơn Hải vẫn hàng ngày miệt mài với việc nghiên cứu văn hóa dân gian Mường. Bên những trang bản thảo về 'Từ điển Mường' còn dang dở, ông trầm ngâm: 'Cuốn từ điển dự kiến khoảng 400 trang, có khi phải sang năm, mà cũng không biết có kịp hoàn thiện không nữa'...