'Báu vật' linh thiêng của người Khmer

Kinh lá buông là một loại sách cổ quý hiếm, được ghi chép phục vụ mọi sinh hoạt trong đời sống thế tục và tín ngưỡng tôn giáo. Trải qua nhiều thế kỷ, kinh lá buông vẫn tồn tại và được người Khmer xem là những 'báu vật' linh thiêng, cần được gìn giữ, phát huy.

Những sự thật về ngày Xuân phân không phải ai cũng biết

Ngày Xuân phân thường rơi vào 20/3 hoặc 21/3 Dương lịch; ngày này có gì đặc biệt?

Cách Pháp phát triển du lịch hướng đến mục tiêu trở thành điểm đến được ghé thăm nhiều nhất trong năm 2025

Theo trang CNTraveller, Pháp đang trên đà sẽ trở thành điểm đến được ghé thăm nhiều nhất thế giới vào năm 2025. Quốc gia châu Âu này đặt mục tiêu thu hút 93,7 triệu du khách mỗi năm.

Đêm giao thừa có ý nghĩa gì, cúng sao cho đúng?

Thời khắc giao thừa hàng năm được vô cùng coi trọng, đây được xem là thời điểm vô cùng thiêng liêng trong năm của mỗi gia đình. Việc làm lễ đón giao thừa đúng cách cũng là điều không phải ai cũng nắm được.

Vì sao phải 9 năm nữa mới có ngày 30 Tết?

Có một sự trùng hợp ngẫu nhiên, sau Tết Giáp Thìn 2024, phải đến 9 năm nữa mới lại có ngày 30 Tết theo âm lịch.

Sau năm 2024, gần 1 thập kỷ nữa chúng ta mới có ngày 30 Tết

Những ngày gần đây, mạng xã hội rần rần chia sẻ thông tin thú vị rằng sau ngày 30 tháng Chạp năm Quý Mão, chúng ta phải đợi 9 năm nữa, tức năm 2033, mới có thể 'gặp lại' ngày 30 Tết. Các năm ở giữa giai đoạn này, chúng ta đón khoảnh khắc giao thừa vào đêm 29 tháng Chạp.

Suốt 9 năm tới, người Việt sẽ không được đón giao thừa ngày 30 Tết

Gần đây, trên mạng xã hội đang chia sẻ thông tin thú vị về lịch âm. Theo đó, sau ngày 30 tháng chạp năm Quý Mão, phải đợi đến 9 năm nữa, đến năm Nhâm Tý 2032 người Việt mới có thể được đón giao thừa ngày 30 tết.

Phát huy giá trị Di sản Văn hóa Phi vật thể Kinh lá buông ở An Giang

Kinh lá Buông chứa đựng giá trị về kỹ thuật, mỹ thuật, nghệ thuật và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào dân tộc Khmer.

Tể tướng Trung Quốc nạp nhiều thê thiếp hơn cả Hoàng đế, nhờ vậy mà thọ đến 104 tuổi

Tể tướng Trung Quốc nhờ nạp hàng trăm thê thiếp nên mới sống thọ đến 104 tuổi.

Tiết Đông chí 2023 là ngày nào và cần lưu ý điều gì?

Theo lịch pháp nông nghiệp phương Đông cổ đại, tiết Đông chí hay tết Đông chí là một trong 24 tiết khí của năm, khởi đầu từ điểm giữa của mùa đông.

'Ăn gì trong ngày Đông chí?': Làm 5 món mặn vừa bổ dưỡng, thơm ngon lại ấm áp, phù hợp với mọi lứa tuổi

Đây là cách làm 5 món mặn vừa bổ dưỡng, thơm ngon lại ấm nóng, phù hợp với mọi thành viên trong gia đình mà bạn có thể nấu trong ngày Đông chí.

Tiết Đông chí 2023 là những ngày nào?

Ngày Đông chí 2023 nhằm vào 22/12 dương lịch, vậy tiết Đông chí 2023 gồm bao nhiêu ngày, kéo dài đến ngày nào?

'Giờ ngọ 3 khắc' là mấy giờ? Tại sao thời cổ đại lại hành hình các tù nhân vào thời điểm này?

Việc hành hình phạm nhân Trung Quốc thời xưa là vào giờ Ngọ ba khắc. Đây là quãng thời gian nào trong ngày và vì sao lại có quy định trên?

Trong lịch sử Trung Quốc có một vị Tể Tướng, thê thiếp còn nhiều hơn cả Hoàng Đế, chỉ làm một việc này mà sống đến 104 tuổi

Trong lịch sử Trung Quốc có một vị Tể Tướng vô cùng tài giỏi. Tuy nhiên thê thiếp của ông còn nhiều hơn cả Hoàng Đế chỉ vì để thực hiện mục đích kéo dài tuổi thọ lên đến 104 tuổi của mình.

Năm 2024 là năm con gì?

Năm 2024 là năm con gì, thuộc mệnh gì và hợp với tuổi nào... là những điều được nhiều người quan tâm khi năm 2023 sắp hết.

Ai là người duy nhất được đặt tên đường khi còn sống?

Ông là trường hợp đặc biệt ở nước ta vì ngay khi còn sống đã được đặt tên đường. Hiện tên của ông còn được dùng để đặt cho nhiều trường học trên cả nước.

Cuộc sống sang chảnh của NTK Đỗ Mạnh Cường bên 10 người con nuôi

NTK Đỗ Mạnh Cường ở biệt thự, đi xe sang, du lịch xa hoa. Anh còn chiều chuộng 10 người con nuôi.

Thu phân năm 2023 là ngày nào?

Thu phân là tên một trong 24 tiết khí theo lịch pháp phương Đông cổ đại, cũng là tên ngày đầu tiên của tiết khí này, bạn có biết Thu phân 2023 là ngày nào?

Ra mắt phần Thư của bộ Sử ký, giúp độc giả hiểu rõ hơn về Tư Mã Thiên

Qua việc phần Thư được chuyển ngữ toàn vẹn sang tiếng Việt, 'Sử ký' của Tư Mã Thiên không những được thành toàn mà nhiều độc giả Việt Nam sẽ hiểu rõ hơn về sử gia vĩ đại của hơn 2000 năm trước.

Phát hiện bằng chứng lộ rõ nền văn minh Maya do người ngoài hành tinh tạo dựng?

Nền văn minh Maya quá rực rỡ khiến nhiều nhà khoa học đặt câu hỏi liệu có phải người ngoài hành tinh đã tạo ra hay không.

Đặc sắc Di sản văn hóa tiêu biểu dân tộc Mường Hòa Bình tại Hải Phòng

Trong những ngày tháng 5, hòa chung sự kiện kỷ niệm 68 năm ngày giải phóng Hải Phòng (13/5/1955 - 13/5/2023) và Lệ hội Hoa phượng đỏ, người dân TP Hải Phòng có dịp được tham quan, tìm hiểu về Di sản văn hóa (DSVH) tiêu biểu dân tộc Mường và trải nghiệm văn hóa nghệ thuật dân gian, ẩm thực truyền thống của đồng bào dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình.

Chấn động 2 lời sấm truyền về chân mệnh đế vương của Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Dân gian lưu truyền 2 lời tiên tri về mệnh đế vương của bà hoàng này khiến hậu thế tò mò.

Ngày xưa đo thời tiết thế nào?

Việc làm lịch, đo thời tiết đã có từ thời xa xưa, nhất là khi con người bắt đầu nền văn minh nông nghiệp.

Đa dạng hình tượng Mèo trong quan niệm các dân tộc trên thế giới

Đối với mỗi dân tộc, trải qua quá trình hình thành và phát triển đều lựa chọn 12 con giáp để làm tín ngưỡng thờ cúng của mình. Khác với nhiều con vật khác, thường là biểu tượng đẹp, của sức mạnh, sự oai phong, không chịu khuất phục (con hổ) hay siêng năng, chăm chỉ (con trâu)..., thì con mèo lại là con vật với đa dạng tính cách, biến ảo khôn lường. Không chỉ trên thế giới, mỗi đất nước lại có những quan niệm khác nhau về mèo, mà ở Việt Nam, cách nhìn nhận con vật này từ xưa tới nay cũng có cách nhìn đa chiều, không còn sự tương đồng.

Tết cổ truyền các dân tộc thiểu số - Bài 1: Bức tranh văn hóa đa sắc màu

Việt Nam có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có một phong tục, nghi lễ, trang phục đón Tết khác nhau, với những nét đặc trưng riêng, nhưng tất cả đều hướng tới một ý nghĩa tốt đẹp là cầu mong năm mới được ấm no, hạnh phúc, mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, gặp nhiều may mắn.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Nhà Nguyễn làm lịch như thế nào?

Người Việt xưa lấy kinh tế nông nghiệp làm trọng, nên quyển lịch đối với đời sống con người, các vụ mùa có ý nghĩa rất đặc biệt. Xem lịch để theo dõi thời gian, thời tiết mà làm nông vụ. Xem lịch để biết được sự thay đổi tiết trời mà ứng phó, phòng tránh thiên tai.

Gia Lai: Hội thảo khoa học Cơ sở biện chứng luận trị châm cứu theo nội kinh

Ngày 9-11, tại TP. Pleiku, Hội Đông y Gia Lai phối hợp với Học viện Y-Dược học cổ truyền Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề Cơ sở biện chứng luận trị châm cứu theo nội kinh.

'Ngày lui, tháng tới' trong lịch Mường

Từ lâu, người dân tộc khác, cụ thể là người Kinh đã có câu khắc họa khá rõ nét bản sắc dân tộc Mường: Cơm đồ, nhà gác/ Nước vác, lợn thui/ Ngày lui, tháng tới… Vấn đề lịch pháp 'ngày lui, tháng tới…' là vấn đề nhiều người quan tâm, đặc biệt sau khi di sản văn hóa phi vật thể lịch thẻ tre Khao Đoi (Roi) được công nhận là di sản văn hóa cấp quốc gia.

Những công trình khoa học công nghệ đáng chú ý

Giáo trình 'Bệnh học ngoại khoa', sách về công nghệ vaccine cúm gia cầm, vật liệu Polymer Composite... là những công trình được đề cử tại Giải thưởng Sách quốc gia.

Khôi phục bộ lịch riêng của Việt Nam

'Lịch hai mươi mốt thế kỷ' là công trình quan trọng do Lê Thành Lân biên soạn, làm cơ sở ghi chép thời gian, phục vụ công tác quản lý xã hội.

Độc đáo tri thức dân gian Lịch tre của dân tộc Mường

Trong quá trình tồn tại và phát triển, dân tộc Mường (Hòa Bình) đã xây dựng cho mình tri thức dân gian Lịch tre độc đáo làm từ 12 thanh tre tương ứng 12 tháng