Con người có thể 'phủ xanh' sao Hỏa?

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc, loại rêu Syntrichia caninervis (S. caninervis) được tìm thấy ở sa mạc có thể là chìa khóa để cải tạo, thậm chí duy trì sự sống trên sao Hỏa.

Một loại cây được phát hiện ở dãy Himalaya chỉ nở hoa một lần trong đời, sau khi nở hoa trông giống như bắp cải

Là ngọn núi cao nhất thế giới, dãy Himalaya luôn ẩn chứa nhiều điều bí ẩn, với sự phát triển của khoa học công nghệ nhân loại, nhiều nhà thám hiểm cũng đã tiến hành hàng loạt nghiên cứu về dãy Himalaya. Ngoài ra, hàng năm có rất nhiều nhà khoa học từ khắp nơi trên thế giới đến khám phá dãy Himalaya.

Là loài động vật duy nhất có thể quang hợp, ăn ánh sáng mặt trời và sống cộng sinh với rong biển

Quang hợp là quá trình thực vật xanh, tảo và một số vi khuẩn chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.

Chủng tộc kỳ lạ nhất thế giới, chỉ có 3.000 người, da và máu xanh, bị nhầm là người ngoài hành tinh

Trái đất được sinh ra cách đây 4,6 tỷ năm. Trong hàng tỷ năm tiến hóa, hàng triệu sinh vật được sinh ra trên trái đất.

Loài sên biển đẹp lạ lùng chỉ ăn duy nhất 1 lần trong đời và có thể quang hợp

Là một trong những loài sên biển độc đáo nhất trên thế giới, bởi chúng ăn tảo biển và có khả năng tự quang hợp. Loài sinh vật kỳ lạ này trông rất giống một chú cừu non màu xanh với những chiếc xúc tu cực đáng yêu.

Bảo tồn bền vững tài nguyên dược liệu Việt Nam

Số lượng loài dược liệu có nguy cơ tuyệt chủng tăng dần theo thời gian, nếu không có các biện pháp bảo tồn nguồn gen bản địa thì rất nhiều loài sẽ không còn trong tự nhiên.

Vẻ ngoài siêu đáng yêu của loài sên biển hiếm hoi có thể quang hợp như lá cây

Nhìn tổng thể, loài sên này trông giống một con cừu với bộ lông dày và mềm mại.

Con người phát triển 'lá nhân tạo' để quang hợp tốt hơn cây xanh

Con người đã nghĩ ra cơ chế quang hợp nhân tạo hiệu quả hơn quang hợp tự nhiên. Hệ thống xúc tác quang học mới có khả năng chuyển đổi carbon dioxide thành nhiên liệu có giá trị.

Chất 'thông linh' giúp thực vật nhiều lần tiến hóa để ăn thịt động vật

Jasmonate là hormone có nguồn gốc từ phospholipid điều chỉnh sự phát triển của thực vật và phản ứng với áp lực môi trường; thúc đẩy nhiều phản ứng đối với các điều kiện khắc nghiệt.

Có nên xét nghiệm gen để biết mình bị ung thư hay không?

Xét nghiệm, giải phẫu gen sẽ giúp bác sĩ xác định được những bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh ung thư theo gen di truyền hoặc phát hiện ung thư sớm.

Bí ẩn về loài kỳ nhông có thể dùng năng lượng Mặt Trời để làm thức ăn

Mặc dù trông giống kỳ nhông thông thường, nhưng kỳ nhông đốm vàng lại sở hữu những đặc điểm khác xa với những người anh em họ hàng của mình - phôi của chúng có thể sử dụng năng lượng từ Mặt Trời để tạo ra dưỡng chất.

Cơ chế tế bào tạo ra 12% oxy trên hành tinh

Theo nghiên cứu, lượng oxy trong 1/10 hơi thở của chúng ta tạo ra nhờ một cơ chế tế bào, giúp thúc đẩy quá trình quang hợp ở thực vật phù du biển.

Ứng dụng công nghệ để tăng giá trị dược liệu

Công nghệ sinh học đã được biết đến nhiều trong việc chọn tạo các giống cây trong nông nghiệp hay ứng dụng trong xét nghiệm, chẩn đoán các đột biến gien… trong ngành y tế. Gần đây, công nghệ sinh học bắt đầu được quan tâm trong nghiên cứu, phát triển, bào chế dược liệu nhằm phát huy thế mạnh về nguồn tài nguyên dược liệu, bắt kịp xu hướng nghiên cứu của thế giới và tạo ra các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng.

Tận mục loài hoa 'đại lãn' nhất hành tinh, sống nhờ... ăn bám

Sapria là loài hoa vô cùng đặc biệt. Nó không có lá, thân hay rễ, không thể tạo thức ăn bằng cách quang hợp.

5 loài vật sở hữu khả năng mà con người mong muốn sở hữu: Tái sinh bộ phận cơ thể nhiều lần

Chúng ta đã từng xem nhiều bộ phim đề cập tới khả năng tái sinh phi thường của các nhân vật anh hùng, điển hình nhất là Deadpool. Thế nhưng, trong thế giới động vật của chúng ta thực sự có những loài vật sở hữu khả năng đặc biệt này. Hãy cùng điểm mặt 5 loài động vật nắm giữ bí mật mà loài người luôn mong muốn có được này nhé!

Phát hiện quan trọng cho phép thực vật tăng cường quang hợp, nâng cao năng suất cây trồng

Các nhà nghiên cứu thuộc Liberty Hyde Bailey đề xuất một phương pháp cho phép ứng dụng cơ chế quang hợp của tảo lam vào các nhóm thực vật, nhằm nâng cao năng suất cây trồng.Tảo lam (vi khuẩn lam) có khả năng quang hợp hiệu quả hơn hầu hết các loại cây trồng, vì vậy các nhà khoa học đang nghiên cứu để tích hợp những yếu tố từ vi khuẩn lam vào cây trồng.Hoạt động quang hợp của thực vật là sự chuyển đổi carbon dioxide, nước và ánh sáng thành oxy và sucrose, một loại đường, được sử dụng để cung cấp năng lượng và phát triển các mô mới. Trong quá trình này, rubisco, một loại enzym trong tất cả các loài thực vật hấp thụ carbon vô cơ từ không khí và 'sửa chữa' chuyển đổi thành hữu cơ mà thực vật sử dụng để xây dựng các mô.

Hình ảnh siêu thực về những thứ quen thuộc trong cuộc sống qua kính hiển vi

Khi được đặt quan sát dưới kính hiển vi, những sự vật, chất liệu quen thuộc trong cuộc sống hiện lên với những hình ảnh siêu thực và kỳ lạ khiến chúng ta không thể nhận ra chúng.

Phát hiện loài vật có khả năng cực kỳ kinh dị: Tự rụng đầu để thoát thân, sau đó mọc lại toàn bộ cơ thể mới

Không giống như loài thằn lằn chỉ bỏ lại đuôi, những con sên biển đủ dứt khoát để bỏ lại cả cơ thể cho kẻ thù.

Kinh hãi loài động vật tự chặt đầu, rồi mọc lại cơ thể mới

Con người chắc chắn phải ghen tị với khả năng cực siêu phàm của sên biển sacoglossan khi nó có thể tách đầu của mình ra và sau đó mọc lại toàn bộ cơ thể từ đó.

Hàng tỷ năm về trước, Trái Đất thực ra có màu tím chứ không phải xanh?

Nếu được hỏi rằng, Trái Đất của chúng ta có màu gì, hẳn không ít người sẽ trả lời ngay - màu xanh. Nhưng liệu trong quá khứ, nó có thật sự là màu xanh?

Hàng tỷ năm về trước, Trái Đất thực ra có màu tím chứ không phải xanh?

Nếu được hỏi rằng, Trái Đất của chúng ta có màu gì, hẳn không ít người sẽ trả lời ngay - màu xanh. Nhưng liệu trong quá khứ, nó có thật sự là màu xanh?

Đã đến lúc con người chứng kiến các loài cây thể hiện 'cảm xúc'

Thực vật càng trải qua nhiều căng thẳng, thì loài oxy phản ứng càng tạo ra nhiều, ánh sáng huỳnh quang của nó càng sáng.

Loài hoa Sapria 'lười biếng' nhất thế giới, không vận động chỉ ăn bám

Loài hoa đặc biệt này không có lá, không có rễ thậm chí không thể tự quang hợp thức ăn cho mình. Cả đời nó chỉ sống nhờ 'ăn bám' những cây nho mọc trong rừng nhiệt đới.

Loài thực vật 'cực đoan' lười vận động, chỉ thích ăn bám

Sapria himalayana mất khoảng 44% số gen thường được tìm thấy ở thực vật có hoa, nhưng cũng đánh cắp hơn 1% gen từ cây chủ mà nó ký sinh.

Loài sên biển tự 'tái sinh' thế nào?

Các nhà khoa học Nhật phát hiện một số loài sên biển có khả năng tái tạo khó tin khi 'mọc' lại tim và toàn bộ cơ thể sau khi 'rụng' thân thể và chỉ sống với mỗi cái đầu.

Kỳ quái sinh vật tự cắt đầu mình để tái sinh thành cơ thể mới

Sên biển được mệnh danh là 'kẻ hủy diệt' trong thế giới động vật bởi tập tính tự cắt bỏ đầu và phát triển một cơ thể hoàn toàn mới từ đó.

Phát hiện loài sên có thể tự mọc lại toàn bộ cơ thể

Các nhà khoa học ở Nhật Bản mới đây đã phát hiện ra hai loài sên biển có thể tự tách đầu ra khỏi cơ thể và mọc lại toàn bộ cơ thể. Kỳ tích tái tạo đáng kinh ngạc này có thể đạt được chỉ trong vài tuần.

Nếu như bạn vẫn không biết tẹo nữa ăn gì thì đây là loài động vật chỉ cần phơi người ra nắng cũng có thể no căng bụng

Đây là một loài sinh vật biển hết sức kỳ lạ, chúng có thể no căng bụng bằng cách phơi mình dưới nắng.