Nhớ chiếc máy may xưa

Ông bà ngoại xót, nằm đêm trăn trở, con gái lấy chồng xa, không có vốn liếng để làm ăn, dù mẹ tôi biết nghề may hồi nhỏ. Ông ngoại mới cắt phần chiếc máy may từ mấy người em của mẹ đang may vá, chất lên chiếc xe đạp cái, cọc cạch trên quãng đường hơn 20 cây số đến nhà tặng con gái.

Đi qua ngày dài

'Đường tít tắp không gian như bể/Anh chờ em, cho em vịn bàn tay', khi Nhi tình cờ đọc tin nhắn ai đó gửi chồng mình câu thơ tình như thế, chắc chỉ có thể là một cô gái, máu nóng trong người Nhi đã bốc lên tận cổ ức nghẹn. Đáp lại là những câu yêu thương của chồng nàng.

Hậu đại dịch, người trẻ yêu bếp, tự nấu ăn nhiều hơn

Từ thói quen ăn hàng hay mua đồ làm sẵn, trong đại dịch, nhiều người trẻ bắt đầu tự nấu ăn nhiều hơn, coi đây là thú vui trong cuộc sống và giúp tiết kiệm.

Ứa nước mắt trước việc chồng làm trong ngày giỗ bố

Bình thường, mỗi năm, cứ vào ngày mồng 10 của tháng 7 này, vợ chồng Bình sẽ lại sắp xếp lên đường về quê ngoại giỗ bố Bình. Ông mất vào đúng mùa hoa sen hồng nở nên trong ngày giỗ, mẹ con Bình luôn kính cẩn đặt lên ban thờ một lọ sen hồng lớn.

Tình người là thứ rực rỡ nhất nơi tuyến đầu chống dịch

Khi bạn làm việc tại nhà trong kỳ giãn cách, ngoài kia có rất nhiều bác sĩ, y tá... ngày đêm điều trị cho F0, rất nhiều tình nguyện viên miệt mài hỗ trợ người dân trong khu phong tỏa.

Muốn ăn cơm tám với giò

Khuya, thức chờ đợi trận bóng đá EURO giữa đội Quỷ đỏ Bỉ với Ý, tự dưng nhạt mồm. Đã gần 1g sáng. Cả nhà đi ngủ hết. Trơ khấc. Tôi lần mò xuống bếp, mở tủ lạnh, ngó nghiêng. Thấy còn nửa cây chả chiên, sực nhớ sáng nay nhà mua bánh dày. Thế là thằng tôi lụi hụi xắt lấy mấy khoanh, bày lên đĩa, ngồi trước màn hình nhấm nháp nghe mấy ông đồng nghiệp tán láo chuyện bóng banh.

Ngầm ngầm ly hôn vì nhà chồng nói hay, khéo đào mỏ

Tôi đã cố gắng hết sức và đang ngấm ngầm ly hôn vì nhà chồng ai cũng 'diễn' giỏi, giả dối, khéo 'đào mỏ'.

Vợ kém 15 tuổi tiết lộ nhiều điều bất ngờ về NSND Công Lý

'Trên phim anh Lý có bao giờ đóng những vai nói lời ngọt ngào hay lãng mạn kiểu 'chết đi sống lại' đâu. Ở ngoài đời cũng vậy, anh ấy thật lắm, nghĩ sao nói vậy', Ngọc Hà - vợ NSND Công Lý nói.

Tản văn mới của Nguyễn Ngọc Tư: Đường dài bao nỗi

Phải tới khi đứa con gái bỏ xứ theo tình lặn vào đất Sài Gòn, bà mẹ mới thấy đường xa.

Khói sớm

Những ngày này, tôi lại nhớ đến vệt khói sớm mai vương lên sau cái chái bếp nhỏ của ngày thơ ấu. Ngày ấy, bà luôn dậy sớm, bởi người già thường ít ngủ. Bà lụi hụi nhóm bếp, đặt một ấm nước lên trước rồi mới bắt đầu đi hái lá chè xanh và rửa khoai. Nước vừa sôi, bà lo hãm xong ấm chè xanh, rồi mới hì hụi bắc tiếp nồi khoai, khói bếp vẽ lên những vệt màu lam nhạt trong nắng mới.

Thương vợ lăn lộn kiếm tiền, tôi chết trân khi biết sự thật bẽ bàng

Từ tỉnh lẻ lên thành phố, tôi và Linh luôn động viên nhau không nhất thiết phải giàu có, miễn hai đứa yêu thương nhau là được. Có trong mơ tôi cũng không bao giờ nghĩ đến sự thật bẽ bàng này.

Nhớ phà

Những chuyến xe cứ nối đuôi nhau vượt qua cầu Cao Lãnh. Tiếng còi tàu lanh lảnh vang xa trên sông Tiền từ những chiếc phà, lặng lẽ báo hiệu thời khắc cáo chung sau hơn trăm năm làm nhiệm vụ nối nhịp đôi bờ.

Tình mẹ ở phố Hội

Hằng ngày, cứ đến bữa ăn, bà lại xách lồng cơm đi tìm đứa con trai 60 tuổi vì sợ con bị đói. Suốt hơn 60 năm qua, đó là công việc thường nhật của người mẹ ấy.

Con nhà mình chưa khó khăn

Còn nhiều lao động tự do có hoàn cảnh khó khăn trong khi ngân sách hỗ trợ lại có hạn. Các cháu nhà mình quả tình cũng chưa khó khăn lắm...

Hoàng Trần Cương- Những bài thơ đọng lại

Nhà thơ Hoàng Trần Cương sinh năm 1948 ở Nghệ An, thuộc dòng dõi họ Mạc (hậu duệ đời thứ 29 của Lưỡng quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi), tác giả của những câu thơ, bài thơ nổi tiếng về miền Trung vừa qua đời tại Hà Nội, để lại nhiều nỗi tiếc thương trong lòng bè bạn, trong lòng những người yêu văn chương.

Chớ có chủ quan

Tôi thấy loa phường đọc thông báo mới nhất của UBND tỉnh về phòng chống dịch đấy. Tỉnh vẫn khuyến cáo người dân hạn chế đi ra ngoài.

Nhà thơ Hoàng Trần Cương: Lặng lẽ về với Đất mẹ

Đọc lại tập thơ nổi tiếng nhất của ông, tập 'Trầm tích' (1996), tôi bị ám ảnh nhiều nhất bởi những câu thơ về mẹ và quê hương. Đây có lẽ cũng là một trong những cảm hứng lớn nhất trong thơ Hoàng Trần Cương, mang lại cho ông những thi phẩm xuất sắc và cũng khiến ông trăn trở suốt một đời văn...

Thạch Sanh tân truyện: 'HẾT ĐÁT'

Dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến ngày càng phức tạp, không ít thông tin trên mạng xã hội chưa được kiểm chứng khiến dân tình ở vùng rừng xanh, núi đỏ nhốn nháo. Người thì lo nếu Covid bùng phát thì cách ly thế nào; người thì lo 'cháy gạo, cháy thực phẩm' thì ăn uống hàng ngày sẽ ra sao…

Đẻ mổ chưa hết cữ vẫn bị mẹ chồng sai làm 3 mâm cỗ nhưng không dám trái ý, nàng dâu ngậm ngùi xuống bếp song tới phút cuối mọi việc lại đảo ngược không ngờ

'Sáng 5h, em bắt taxi đưa con về cho mẹ chồng bế để đi chợ mua đồ. Một mình lụi hụi trong bếp tới gần 9 giờ, thi thoảng bà lại bế con em xuống ngó nghiêng...', nàng dâu tâm sự.

Vừa đưa tay chạm vào lưng chồng, anh gạt tay tôi ra cáu kỉnh: 'Đừng có động vào tôi, đồ đàn bà dơ bẩn'

Tôi biết là do tôi phụ lòng tin của chồng, nhưng anh trừng phạt tôi nghiệt ngã quá... tôi không biết phải làm sao bây giờ nữa.

Tản mạn Trà

Tôi từng là người nghiện trà. Rồi... không nghiện. Giờ thì lại... nghiện.

Tết về, đổi vị với món tôm kho tàu mẹ nấu

Gia đình tôi ở nông thôn, không khá giả lắm nhưng mỗi lần Tết đến, ba má tôi đều chuẩn bị nhiều món ngon cổ truyền, trong đó có tôm kho tàu, món ăn đi vào ký ức của tôi từ thời thơ ấu.

Xuân ấm

Thỉnh thoảng trong giấc mơ Miên vẫn gặp bố. Lúc thì ông đang lụi hụi đốn củi ngoài vườn. Lúc thì ông lê lết giữa sân nhà, đầu chúi chụi dưới gầm xe, loay hoay với tô vít, kìm.

Nhiều giáo viên huyện Kỳ Sơn gửi lời cảm ơn Báo điện tử Giáo dục Việt Nam

Có oan trái, có bất bình, trong cách hành xử của lãnh đạo, chúng tôi sẽ liên hệ với tòa soạn. Vì tòa soạn luôn đứng về người yếu thế nhất là giáo viên.