Làm giàu dưới tán rừng - Bài 1: Chinh phục những 'kỳ hoa dị thảo'

LTS: Việt Nam có vô vàn dược liệu quý ở rừng, trong đó nhiều thảo dược sống dưới dãy Trường Sơn có dược tính rất tốt, như: sâm Ngọc Linh, sa nhân, ba kích, sâm 7 lá, trầm hương, dó gạch, lan kim tuyến, thổ hào sâm, đảng sâm… Có thể ví, mỗi tấc đất, tấc rừng dọc Trường Sơn đều 'đẻ' ra tiền và cộng đồng cư dân bản địa đang tận dụng lợi thế từ rừng, di thực nhiều loài dược liệu quý về trồng thành công, mang lại hiệu quả kinh tế.

'Bánh vẽ' sâm Ngọc Linh: Bài 2 - Những nghi vấn từ dự án

Không chỉ mắc sai phạm liên quan đến rừng, đất rừng, thông qua Dự án nông trại hữu cơ Tuyết Sơn Kon Plông (Kon Tum), Công ty Cổ phần tập đoàn Mỹ Hạnh (Công ty MHG) liên tục giới thiệu, mời gọi các nhà đầu tư cùng tham gia thực hiện dự án trồng sâm Ngọc Linh.

Lào Cai: Vùng cao Sa Pa dành gần 300 ha đất trồng 17 loại cây dược liệu quý

Vùng cao Sa Pa (tỉnh Lào Cai) có điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng cũng như khí hậu rất phù hợp để phát triển các loại cây dược liệu quý, mang lại thu nhập ổn định cho người dân.

Diễn đàn Kinh tế dược liệu Việt Nam - thế mạnh của khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã

Nhằm tập hợp, thông tin, tạo điều kiện để quảng bá, hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm dược liệu theo chuỗi giá trị cho các HTX và doanh nghiệp trên toàn quốc, nhất là vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số, Liên minh HTX Việt Nam đã tổ chức Diễn đàn kinh tế dược liệu - thế mạnh của khu vực kinh tế tập thể (KTTT), HTX.

Các doanh nghiệp Hàn Quốc khảo sát môi trường đầu tư tại Gia Lai

Ngày 17-7, đoàn công tác của các doanh nghiệp Hàn Quốc do Giáo sư Oh Sang Sik-Chủ tịch Mạng lưới Nông nghiệp quốc tế tại Việt Nam làm trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với các sở, ngành của tỉnh Gia Lai để tìm hiểu về môi trường đầu tư trên các lĩnh vực.

Tìm giải pháp phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với du lịch

Hiện Việt Nam có hơn 5.117 loài và thứ dưới loài được sử dụng làm thuốc chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe; trong đó, hầu hết loài cây dược liệu quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao.

Tìm giải pháp phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với du lịch sinh thái

Sáng 7/7, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Văn hóa thể thao và Du lịch (tỉnh Lai Châu) tổ chức Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp với chủ đề: Giải pháp phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với du lịch sinh thái.

Đề tài nghiên cứu cây lan kim tuyến và sâm đá tạo ra sản phẩm hỗ trợ sức khỏe đạt loại xuất sắc

Chiều 30-6, Hội đồng Khoa học và Công nghệ chuyên ngành tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị nghiệm thu đề tài 'Nghiên cứu xác định thành phần các hợp chất có hoạt tính sinh hoạt của cây lan kim tuyến và cây sâm đá để tạo ra các sản phẩm hỗ trợ sức khỏe cho bệnh nhân ung thư'. Đề tài do Viện Sinh học Nhiệt đới chủ trì, Tiến sĩ Lê Thành Long làm chủ nhiệm.

Bảo vệ, nhân rộng diện tích dược liệu dưới tán rừng

Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, diện tích rừng lớn và có nhiều loài cây dược liệu nên khả năng phát triển cây dược liệu tại Bình Thuận được đánh giá là rất cao. Do vậy, việc bảo vệ, nhân rộng và phát triển diện tích dược liệu dưới tán rừng là điều cần thiết để vừa bảo tồn nguồn gen, vừa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội…

Hướng đi mới cho địa phương miền núi Quảng Nam

Với lợi thế về vùng trồng dược liệu đặc thù, Quảng Nam đang hướng tới xây dựng các vùng chuyên canh dược liệu nhằm cung cấp các sản phẩm cho thị trường, đồng thời, gắn phát triển kinh tế với phát triển du lịch, nghỉ dưỡng, thu hút sự đầu tư của nhiều doanh nghiệp.

Sa Pa khảo sát trồng 17 loại dược liệu quý

Sa Pa sẽ dành 280 ha đất tại 8 địa phương, để trồng 17 loại cây dược liệu quý.

Hoàn thiện hồ sơ dự án Liên kết trồng cây dược liệu lan kim tuyến

UBND tỉnh vừa có văn bản về việc rà soát, hoàn thiện hồ sơ dự án Liên kết trồng cây dược liệu lan kim tuyến (Anoectochilus spp) theo chuỗi giá trị thuộc Đề án phát triển các mô hình cây trồng, vật nuôi, dược liệu, sản phẩm có lợi thế khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2021 - 2025.

'Cây thoát nghèo' ở vùng khó

Trên những diện tích đất cằn cỗi, hoang hoải, bà con dân tộc Thái, Mường... huyện Lang Chánh đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất trồng kém hiệu quả sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao. Những loại cây trồng mới như: vầu, chanh leo, cây dược liệu, cây gai xanh... đã, đang tạo nên 'luồng gió mới' trong phát triển nông nghiệp, trở thành những cây trồng chủ lực ở huyện miền núi Lang Chánh.

Viện Nông nghiệp Thanh Hóa đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ

Thời gian qua, Viện Nông nghiệp Thanh Hóa đã tích cực nghiên cứu, ứng dụng các đề tài, dự án khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất nông nghiệp. Từ đó, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, giảm chi phí sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.

Viện Nông nghiệp Thanh Hóa: Hiệu quả từ nghiên cứu, ứng dụng đến sản phẩm

Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thanh Hóa tầm nhìn tới 2045, trong đó cơ cấu lại ngành nông nghiệp, trọng tâm là phát triển các mô hình trồng trọt và chăn nuôi quy mô lớn, giá trị gia tăng cao, có sự liên kết chặt chẽ với chuỗi giá trị chế biến thực phẩm để nâng cao hiệu quả sản xuất. Vai trò của các đơn vị quản lý, phát triển nông nghiệp là rất lớn, nhất là cơ quan nghiên cứu như Viện Nông nghiệp Thanh Hóa.

Sâm Ngọc Linh: Sau 'đoạn trường' đến thời cơ và thách thức

Bước qua nguy cơ tuyệt chủng, sâm Ngọc Linh lại đối mặt với nhiều thách thức, đáng lo trong thời buổi kinh tế thị trường 'vàng thau lẫn lộn' giữa thật - giả.

Kết nối công nghệ phát triển nông nghiệp trồng trọt

Sáng 21.12, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp với Chương trình Aus4Innovation tổ chức hội thảo 'Kết nối công nghệ phát triển nông nghiệp trồng trọt'.

Kon Tum: Các hộ nghèo vay vốn trồng sâm được khoanh nợ

Ngân hàng Chính sách xã hội khoanh nợ cho các hộ dân nghèo trồng sâm bị chết trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum với số tiền 3,6 tỷ đồng.

Miền 'quốc bảo' sâm Ngọc Linh - nơi đất rừng mời gọi

Không chỉ là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, huyện vùng cao Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum còn là vùng đất có nhiều loại dược liệu quý hiếm như sâm Ngọc Linh...

Mang Yang mở hướng phát triển cây dược liệu

Nhằm giúp người dân đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi phù hợp với thị trường tiêu thụ, Phòng Kinh tế-Hạ tầng huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đã xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ (KH-CN) liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm cây dược liệu.

Cơ sở dữ liệu về cây thuốc: 'Đòn bẩy' thu hút đầu tư

Cơ sở dữ liệu-WebGIS (còn gọi là bản đồ số) về cây thuốc vừa được Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) xây dựng và đưa vào hoạt động. Việc xây dựng bản đồ số có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc quy hoạch, phát triển cây dược liệu (DL) cũng như công tác thu hút đầu tư lĩnh vực sản xuất, chế biến các sản phẩm từ DL.

'Mô hình trồng dược liệu dưới tán rừng'

Đó là nội dung hội thảo được tổ chức sáng nay (30/11) do Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh phối hợp với Hội Lâm nghiệp và Chi cục Kiểm lâm tỉnh tổ chức. Tham dự có đại diện một số sở, ban ngành, địa phương liên quan và một số người dân, hội viên Câu lạc bộ trí thức.

Thanh Hóa: Phát triển cây trồng, vật nuôi có lợi thế ở vùng miền núi

Dự kiến đề án thực hiện thành công sẽ tạo sinh kế với giá trị hàng hóa giai đoạn 2022-2025 khoảng 500 tỷ đồng, giai đoạn 2025-2030 khoảng 1.000 tỷ đồng.