Rong biển là một loại thực phẩm đa năng và bổ dưỡng có thể chế biến theo nhiều cách khác nhau. Vào mùa hè, nên thay đổi món canh phổ biến bằng cách nấu món canh rong biển có vị thanh mát dễ ăn lại rất giàu dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.
Rong biển là món ăn được nhiều người yêu thích, vậy rong biển có tác dụng gì?
Đang dùng thuốc điều trị lao hạch ở tháng thứ 2, nam bệnh nhân 42 tuổi phải đến bệnh viện cấp cứu trong tình trạng ớn lạnh, đỏ da toàn thân và vàng mắt.
Sau 2 tháng sử dụng thuốc kháng lao, người đàn ông bị dị ứng khiến da đỏ - tróc vảy khắp cơ thể và suy gan, thận.
Sau gần 2 tháng dùng thuốc kháng lao, không chỉ bàn tay, người đàn ông ở TP.HCM còn bị sẩn ngứa, tróc da khắp cơ thể. Tình hình diễn biến nghiêm trọng hơn khiến ông bị suy gan, thận.
Các triệu chứng nghi lao như trẻ sốt, ra mồ hôi đêm; mệt mỏi, giảm chơi đùa; chán ăn, không tăng cân, sụt cân, suy dinh dưỡng...
Dù mới chỉ 5 tháng tuổi và không thể mở mắt nhìn mọi thứ xung quanh, H. vẫn đang cố gắng từng ngày để chiến đấu với căn bệnh lao mới được phát hiện một tháng trước.
Hàng năm, số trẻ em ở Việt Nam mắc lao phát hiện và điều trị chỉ từ 1,5-2% trên tổng số bệnh nhân lao. Nguy cơ biến chứng của bệnh lao không được điều trị kịp thời để lại hậu quả nặng nề cho trẻ, nhưng tỷ lệ phát hiện trẻ mắc lao trong cộng đồng còn thấp.
Trẻ em vẫn có thể mắc bệnh lao như người lớn. Mỗi năm, tỷ lệ trẻ em được phát hiện mắc lao khoảng 15%.
Nhiều em bé mắc lao nhưng không được phát hiện kịp thời, chẩn đoán và điều trị sang bệnh khác, tới khi không khỏi mới nghĩ đến bệnh lao. Nguy cơ biến chứng của bệnh lao để lại hậu quả nặng nề về sức khỏe sau này cho trẻ, tuy nhiên tỷ lệ phát hiện trẻ mắc lao trong cộng đồng còn rất thấp.
Bệnh viện Nhi đồng 2 TP HCM vừa điều trị thành công cho bé gái 12 tuổi mắc vi trùng lao, rơi vào nguy kịch.
Nhiều em bé mắc lao nhưng không được phát hiện kịp thời, chẩn đoán và điều trị sang bệnh khác, tới khi không khỏi mới nghĩ đến bệnh lao. Nguy cơ biến chứng của bệnh lao không được điều trị kịp thời để lại hậu quả nặng nề về sức khỏe sau này cho trẻ, nhưng tỷ lệ phát hiện trẻ mắc lao trong cộng đồng còn rất thấp. Hàng năm, tại Việt Nam, số trẻ em mắc lao phát hiện và điều trị chỉ từ 1,5-2% trên tổng số bệnh nhân lao.
Bé gái mắc vi trùng lao sau khi điều trị lupus ban đỏ thời gian dài. Bác sĩ đánh giá trường hợp này nguy cơ tử vong rất cao do vi trùng lao đã xuất hiện tại nhiều cơ quan như phổi, bụng, cơ xương khớp.
Chủ đề của Ngày thế giới phòng chống lao 24-3 năm nay trên toàn cầu là 'Yes! We can end TB' (Đúng! Chúng ta có thể chấm dứt bệnh lao), còn chủ đề tại Việt Nam là 'Việt Nam chiến thắng bệnh lao'. Đầu tư cho chấm dứt bệnh lao là đầu tư cho phát triển bền vững. Chấm dứt bệnh lao ở Việt Nam đồng nghĩa với việc tránh đi cái chết không đáng có của hơn 12.000 người một năm hiện nay và giúp cho hàng trăm ngàn gia đình không phải lo lắng vì có người mắc lao.
Sau khi lây nhiễm lao từ bố, bé gái 3 tháng tuổi phải nhập viện trong tình trạng ho, khó thở, sốt cao, co giật toàn thân được chẩn đoán mắc bệnh lao toàn thể bao gồm lao phổi và lao màng não. Thực tế, có 71% trẻ em như trường hợp này bỏ lỡ cơ hội dự phòng lao khiến trẻ bị mắc lao.
Nhiều trẻ mắc lao diễn biến nặng, nguy kịch nhưng bệnh lại khó chẩn đoán.
Trẻ em là đối tượng dễ bị tác động bởi các bệnh truyền nhiễm trong đó có bệnh lao vì miễn dịch trẻ còn yếu. Chuyên gia y tế khuyến cáo, việc điều trị lao ở trẻ giống như người lớn, tuy nhiên cha mẹ phải tuân thủ điều trị cho trẻ đúng hướng dẫn.
Rong biển là thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của các quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản. Sử dụng rong biển thường xuyên sẽ rất tốt cho sức khỏe.
Cây dâu tằm được trồng ở nhiều tỉnh, thành. Lá, thân, rễ của cây dâu tằm đều có thể làm thuốc. Đặc biệt là quả dâu tằm được Đông y sử dụng vì có nhiều tác dụng tốt cho cơ thể.
Bệnh lao gây ra bởi vi trùng KOCH (BK), do sự lây nhiễm trực tiếp. Trẻ em, nhất là trẻ sơ sinh dễ bị lây bệnh.
Tôi đang bị nổi hạch ở cổ bên trái. Đây có phải là vấn đề nghiêm trọng không? Tôi phải làm gì khi xuất hiện dấu hiệu trên?
Lao ở trẻ em không phải là một bệnh hiếm gặp trên lâm sàng. Số trẻ mắc bệnh lao mỗi năm chiếm khoảng 15% tổng số các ca mới. Ước tính từ Chương trình Chống lao quốc gia, mỗi năm nước ta có khoảng 13.000 trẻ em mắc lao các thể cần điều trị. Tuy nhiên, trên thực tế những con số này chỉ chiếm rất ít.
Năm 2019, bà Đỗ Thị Xuân Tươi làm công việc trực tiếp chăm sóc bệnh nhân lao tại Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Nông. Năm 2011, bà bị bệnh lao hạch, điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Trung tâm y tế Gia Nghĩa.
Những ngày gần đây, hệ thống bệnh viện nhi đồng tại TP HCM liên tục tiếp nhận trẻ bị mắc bệnh lao màng não, viêm não, viêm màng não. Các bác sĩ khuyến cáo, phụ huynh nên cho trẻ tiêm đầy đủ vaccine, kể cả những mũi nhắc lại nhằm hạn chế nhiễm bệnh.
Vừa qua, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM ghi nhận tình trạng số ca lao màng não ở trẻ tăng đột biến, bất thường trong khi mỗi tháng chỉ có 1-2 ca và 1 năm khoảng 20 ca. Vậy, phụ huynh cần chú ý những triệu chứng nào để tầm soát, phát hiện sớm để tránh những biến chứng nặng nề về sau?
Chỉ trong thời gian ngắn, 2 bệnh viện nhi lớn của TP HCM là Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2 tiếp nhận 26 ca viêm màng não
Bệnh nhi là con thứ 12 trong gia đình. Khi nhập viện, trẻ có biểu hiện co giật, đầu to bất thường vì biến chứng, nhiều ổ lao bám trên màng não.
Lao là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, dễ lây lan ra cộng đồng nếu không được phát hiện, điều trị đúng và kịp thời. Thời gian qua, ngành y tế tỉnh đã có nhiều nỗ lực trong công tác phòng, chống và điều trị bệnh lao, tuy nhiên vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là những thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Sau khi tiêm trong da, vaccine ngừa lao bắt đầu được vận chuyển đến các tế bào bạch huyết vùng gần đó (như nách, vai, sau vai…) của cơ thể và bắt đầu phát huy tác dụng tạo miễn dịch làm hạch bạch huyết lớn lên. Vì vậy, bé chỉ nổi hạch cùng bên với bên được tiêm ngừa, chủ yếu là bên trái.