Bằng phương pháp thay van động mạch phổi qua da, các bác sĩ đã giúp các bệnh nhi mắc tim bẩm sinh tránh phải phẫu thuật cưa xương ức. Đây là một thành công đáng ghi nhận của Bệnh viện E.
Trung tâm tim mạch, Bệnh viện E đã ứng dụng thành công phương pháp thay van động mạch phổi qua da, giúp trẻ em mắc tim bẩm sinh không phải cưa xương ức.
Các bác sĩ đã triển khai thành công kỹ thuật thay van động mạch phổi qua da cho nhiều trường hợp bị tim bẩm sinh khiến các em không phải cưa xương ức khi phẫu thuật, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho bệnh nhi.
Mới đây, tại khoa Tim mạch trẻ em, Trung tâm tim mạch, Bệnh viện E có thêm hai trường hợp bệnh nhi thay van động mạch phổi (ĐMP) qua da sau phẫu thuật sửa toàn bộ fallot 4 có hở van động mạch phổi nặng.
Một bé gái 7 tháng tuổi được chẩn đoán viêm phổi nặng, tim bẩm sinh phức tạp vừa được các bác sĩ BV Nhi đồng TPHCM cứu sống thành công nhờ phẫu thuật triệt để và hỗ trợ kỹ thuật ECMO.
Ngày 3/5, Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long cho biết, các bác sĩ vừa phẫu thuật bắc cầu mạch vành không chạy máy tim phổi nhân tạo (tim bệnh nhân vẫn đập trong lúc mổ) cứu sống thành công cụ bà 75 tuổi tổn thương mạch vành nặng và có nhiều bệnh lý nền.
Người bệnh cao huyết áp gần như phải uống thuốc cả đời nhưng để hiệu quả cần tránh 3 sai lầm cơ bản và xác định thời điểm uống để mang lại hiệu quả.
Các bác sĩ Bệnh viện E vừa thực hiện thành công kỹ thuật thay van động mạch phổi nhân tạo qua da, thay vì phải mổ mở cưa xương ngực cho một bé trai ở Hà Nội.
Mới đây, các bác sĩ Khoa Tim mạch trẻ em, Trung tâm tim mạch, Bệnh viện E đã triển khai thành công kỹ thuật thay van động mạch phổi nhân tạo qua da, không cần mổ mở, cho một bệnh nhân nhi (14 tuổi, ở Hà Nội) có tiền sử mắc bệnh tim bẩm sinh phức tạp tứ chứng fallot.
Thay van động mạch phổi nhân tạo qua da, không cần mổ mở cho một bệnh nhi 14 tuổi mắc bệnh tim bẩm sinh tứ chứng fallot, là một kỳ tích mới của Bệnh viện E.
Thiếu niên 14 tuổi (Hà Nội) mắc bệnh tim bẩm sinh tứ chứng fallot và đã phẫu thuật sửa toàn bộ tại một bệnh viện tuyến trung ương lúc 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, gần đây, các bác sỹ phát hiện cháu bé bị hở van động mạch phổi gây suy thất phải.
Thay vì mổ mở phải đối mặt với nhiều biến chứng, các bác sĩ quyết định lựa chọn thực hiện can thiệp thay van động mạch phổi qua da cho bệnh nhi bị mắc tứ chứng fallot - một bệnh lý tim bẩm sinh phức tạp.
Mới đây, các bác sĩ Khoa Tim mạch trẻ em, Trung tâm tim mạch, Bệnh viện E đã triển khai thành công kỹ thuật thay van động mạch phổi nhân tạo qua da, không cần mổ mở, cho một bệnh nhân nhi (14 tuổi, ở Hà Đông, Hà Nội) có tiền sử mắc bệnh tim bẩm sinh
Ưu điểm vượt trội của kỹ thuật này là người bệnh không trải qua một cuộc phẫu thuật nguy hiểm, không phải cưa xương ức thêm lần nữa và không gây liệt tim, không phải chạy máy tim phổi nhân tạo…
Mới đây, các bác sĩ Khoa Tim mạch trẻ em, Trung tâm tim mạch, Bệnh viện E đã triển khai thành công kỹ thuật thay van động mạch phổi nhân tạo qua da, không cần mổ mở, cho một bệnh nhân nhi (14 tuổi, ở Hà Đông, Hà Nội) có tiền sử mắc bệnh tim bẩm sinh phức tạp tứ chứng fallot.
Ngày 28/6, Bệnh viện Quân y 175 cho biết, một bệnh nhân nam 65 tuổi bị bệnh động mạch vành nặng, kết hợp rất nhiều bệnh lý mạn tính (tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh thận mạn, bệnh phổi tắc nghẽn) đã được phẫu thuật bắc 2 cầu động mạch vành bằng kỹ thuật mổ ít xâm lấn (MICS CABG) thành công.
Ho dai dẳng, khó thở, anh Xuân Nhật (28 tuổi, Cần Thơ) đi khám và phát hiện mắc hội chứng kháng phospholipid hiếm gặp gây đông máu, tăng áp phổi, suy tim nặng.
Chiều 4/4, Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long cho biết, vừa cứu sống bệnh nhân bị vỡ túi phình động mạch chủ ngực, có nguy cơ tử vong rất cao, bằng phương pháp hạ thân nhiệt sâu, ngưng tuần hoàn, phối hợp phẫu thuật cấp cứu.
4 loại cây sau bị xem là 'độc' khi đặt trong nhà, nếu cố chấp thì sẽ có tình trạng hoa vượng người không vượng, ảnh hưởng cả gia đình.
Đây là kỹ thuật bắc 2 cầu mạch vành bằng xâm lấn tối thiểu, quan sát trực tiếp, có nội soi hỗ trợ, lần đầu tiên được thực hiện tại khu vực phía Nam.
Lần đầu tiên Bệnh viện Chợ Rẫy thực hiện thành công kỹ thuật bắt 2 cầu mạch vành bằng xâm lấn tối thiểu, quan sát trực tiếp, có nội soi hỗ trợ điều trị bệnh nhân bị bệnh mạch vành.
Sau ca phẫu thuật, bệnh nhân chia sẻ rằng vết mổ của ông rất nhỏ và không gây đau đớn nhiều. Hiện tại, bệnh nhân đã ổn định sức khỏe và được xuất viện về nhà.
Ngày 29-12, BS CK2 Nguyễn Thái An, Trưởng khoa Hồi sức – Phẫu thuật tim Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, bệnh viện vừa triển khai một kỹ thuật mới bắt 2 cầu mạch vành bằng xâm lấn tối thiểu, quan sát trực tiếp, có nội soi hỗ trợ trong phẫu thuật tim. Đây là kỹ thuật lần đầu tiên được thực hiện tại Bệnh viện Chợ Rẫy cũng như tại khu vực phía Nam.
Bệnh nhân hậu Covid-19 này bị các huyết khối đã lấp ngăn không cho dòng máu lên phổi để trao đổi ôxy gây nên tình trạng thiếu ôxy máu trầm trọng và dẫn đến trụy tim mạch.
Bệnh nhân được hội chẩn khẩn và chuyển ngay vào phòng mổ trong tình trạng khó thở, độ bão hòa oxy máu (SpO2) là 79%, nhịp tim nhanh 127 lần/phút, hỏi đáp trả lời rất chậm.
Nhập viện trong tình trạng nguy kịch, nam bệnh nhân được bác sĩ chẩn đoán bị thuyên tắc gần như toàn bộ cả 2 bên phổi. Trước đó, người bệnh mắc COVID-19, tự điều trị tại nhà, không dùng thuốc kháng đông.
Bệnh nhân 60 tuổi ở TP.HCM được chẩn đoán thuyên tắc phổi gần như toàn bộ 2 bên, kèm huyết khối trong nhĩ phải. Người này từng có tiền sử mắc Covid-19 vào tháng 11.
Bệnh nhân 45 tuổi, ngụ tại Bình Thạnh, đột ngột đau ngực, mất tri giác, được người nhà đưa vào khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhân dân Gia Định.
Bệnh nhân đến cấp cứu trong tình trạng trụy tim mạch, lơ mơ, không bắt được mạch, không đo được huyết áp do vỡ túi phình động mạch chủ ngực. Đứng trước cơ hội cứu sống rất mong manh, các bác sĩ quyết tâm cứu sống bệnh nhân từ tay 'tử thần'.
Ngày 24-3, Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long cho biết, vừa áp dụng thành công phương pháp kết hợp giữa can thiệp và phẫu thuật tim mạch cùng một thời điểm, để điều trị cho bệnh nhân bị bóc tách động mạch chủ nghiêm trọng, với ca phẫu thuật kéo dài hơn 9 giờ.
Chiều 20-3, Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long cho biết vừa áp dụng thành công kỹ thuật khó để điều trị cho một bệnh nhân bị bóc tách động mạch chủ nghiêm trọng trong cuộc phẫu thuật kéo dài hơn 9 giờ
Sáng 16/11/2020, tin từ BS.CKII Phạm Thanh Phong - Phó giám đốc chuyên môn – Giám đốc Trung tâm tim mạch BVĐK TW Cần Thơ cho biết, các bác sĩ Khoa Phẫu thuật tim của bệnh viện vừa phẫu thuật thành công bệnh nhân suy tim do hẹp nặng nhiều nhánh động mạch vành bằng phương pháp bắc cầu mạch vành không dùng máy tim phổi nhân tạo với mạch máu làm cầu nối toàn bộ bằng động mạch.
Vô tình phát hiện bệnh nguy hiểm chỉ qua biểu hiện chóng mặt, hoa mắt, xay xẩm,… Ông N.V.Q. sinh năm 1964 đã được can thiệp phẫu thuật kịp thời gắp lấy khối u nhầy nhĩ trái trong tim.
Sáng 16/9, các bác sĩ tại Bệnh viện (BV) quận Thủ Đức, TP.HCM đã thực hiện thành công ca phẫu bắc cầu mạch vành không sử dụng máy tim phổi nhân tạo cho một bệnh nhân. Đây là một trong những phẫu thuật đỉnh cao thường chỉ được thực hiện ở các trung tâm lớn về mổ tim của Việt Nam và trên thế giới.