Sinh ra từ bầu khí quyển nghệ thuật gia truyền, năng khiếu bẩm sinh, nỗ lực và thời gian đã làm nên một tên tuổi Đào Hải Phong như hôm nay.
Lại một mùa hoa gạo đỏ. Con trai tôi tên là Gạo, năm nay lên 10. Ai cũng nghĩ tên con mang ý nghĩa Hạt Gạo, là mong ước của bố mẹ con về sự no ấm, đủ đầy. Thực ra tên con là Bông Hoa Gạo Đỏ.
Những phiên chợ tết, những hội xuân của làng quê xưa, những làng quê cổ truyền Việt Nam may mắn còn lại dáng nét trong thơ Đoàn Văn Cừ (25/11/1913 – 27/6/2004) như chứng tích của cả một thời xa xưa:
Cho đến nay trong giá trị văn hóa tâm linh của người Việt chưa có lễ tết nào được xếp trên Tết Nguyên đán. Giá trị tinh thần của Tết Nguyên đán là của chung cộng đồng dân tộc, dòng họ, gia đình và mỗi người.
Chợ Diêm Phố – cái chợ nhỏ quê tôi – trên đất Diêm Phố xưa, nay là xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc. Góc chợ ấy như là một chân dung làng, lại như là một mảnh hồn làng cứ đeo đẳng miết vào trí nhớ... Những ngày mùa xuân, nó như nhắc nhở những người con xa quê 'Đi về nhà'...
Sweethaven là tên gọi của ngôi làng rất đặc biệt, dành để quay phim trong bộ phim vui nhộn, Thủy thủ Popeye hay Popeye, chàng thủy thủ lực sĩ (người thích ăn rau chân vịt) được trẻ em khắp hành tinh yêu thích.
Nữ chiến sĩ Mũ nồi xanh Việt Nam mang những hạt mầm lên chuyến bay chở sứ mệnh gìn giữ hòa bình tới Trung Phi và khiến mảnh đất, con người nơi đây đổi thay.
Người Việt lấy màu đỏ làm màu sắc biểu trưng cho sự tốt lành, may mắn và hạnh phúc. Người ta gói quà Tết bằng giấy hồng đơn, câu đối viết trên giấy đỏ, cô dâu chú rể mặc áo đỏ trong ngày cưới, hai chữ 'song hỷ' màu đỏ tươi, đèn lồng màu đỏ, người gặp vận may được gọi là vận đỏ...
Một trong những niềm vui mỗi ngày của ông Quảng là đón đưa thằng cu 'đít nhôm' đi lớp mẫu giáo. Mỗi sáng, trên đường đến lớp, cu cậu thường kiếm cớ đòi ông bế một đoạn.