Kĩ năng đọc thông tin - Biến thông tin thành sức mạnh

Sức mạnh của báo chí đến từ sức nặng và giá trị của thông tin. Do vậy, kỹ năng tìm đọc, xử lý và biểu đạt thông tin được coi là thước đo cho nghiệp vụ và trình độ của người làm báo. Trau dồi điều đó bằng cách nào? Hy vọng những tri thức được lượm lặt từ cuốn 'Kĩ năng đọc thông tin - Biến thông tin thành sức mạnh' sẽ là những hành trang cần thiết cho mỗi phóng viên, nhà báo. Sách do Nhà xuất bản Thanh Niên ấn hành, được tác giả Lê Thùy Dương dịch từ tài liệu Viện nghiên cứu tổng hợp các vấn đề của cuộc sống hiện đại.

'Chấm phá' và những trang viết trải lòng của nhà thơ Đặng Nguyệt Anh

'Chấm phá' là cuốn sách mới nhất của nhà thơ Đặng Nguyệt Anh. Nội dung là những trang viết trải lòng, chia sẻ cảm nhận của tác giả về những tác phẩm văn học xuất sắc và một số vấn đề khoa học, văn hóa, tôn giáo, triết học, lịch sử...

Thị trường 'sách số': Thách thức và cơ hôịCông nghệ mới mang lại những trải nghiệm mới

Cuộc cách mạng về công nghệ cùng sự đổi mới không ngừng của các thế hệ điện thoại thông minh, máy tính bảng đã khiến thói quen đọc sách của nhiều người có sự thay đổi đáng kể. Những hình thức đọc sách mới mẻ thông qua nền tảng số đã góp phần phát triển văn hóa đọc, làm giàu thêm trải nghiệm cho bạn đọc.

Thái độ đúng đắn quyết định vận mệnh sang - nghèo của bạn: 3 đặc điểm của người bất hạnh

Một người bất hạnh thì cho dù cuộc sống có khởi đầu rất tốt, nhưng rồi cũng sẽ rơi vào hoàn cảnh tinh thần sa sút, ý chí phấn đấu của bản thân sẽ dần dần bị mai một trong quá trình đó, mất đi phương hướng và động lực tiến về phía trước, rất khó tạo ra sự đột phá.

Khổng Tử dạy 3 điều làm nên đại sự: Cả Hán Vũ Đế lẫn Gia Cát Lượng đều đã dùng đến

Những lời răn dạy của Khổng Tử là bài học cuộc sống sâu sắc, có giá trị tới tận bây giờ.

Tìm thấy kho báu chứa đầy vàng ròng khi khai quật ngôi mộ cổ

Trong cuộc khai quật ngôi mộ cổ, các nhà khoa học đã phát hiện ra một kho báu bao gồm rất nhiều vàng.

Quan điểm về con người trong Luận Ngữ của Khổng Tử dưới góc nhìn Phật giáo

Khổng Tử cho rằng con người không thể tồn tại nếu tách rời khỏi sự tương tác với tự nhiên. Đối với ông, mọi hiện tượng tự nhiên đều bị quy định bởi nguyên lý Âm Dương. Con người, là một phần của tự nhiên, phải tuân theo những nguyên lý này.

Cuộc đời tuột dốc của thần đồng 5 tuổi thạo tiếng Anh, 13 tuổi đỗ đại học

TRUNG QUỐC - Tôn Thiên Xương từng được mệnh danh là thần đồng Trung Quốc. Đến nay, sau 17 năm, do không thể kiểm soát được cám dỗ, nên cuộc đời anh 'tuột dốc không phanh'.

'Ba giới cấm' Hoàng đế Khang Hy dạy con là gì?

Đối diện phòng của thư sinh họ Lục có một thiếu nữ dáng vẻ vô cùng mỹ miều, khiến anh ta động sắc tâm, hằng ngày tìm cơ hội dòm ngó.

Đại quan tham Hòa Thân để lại bài học gì cho hậu thế?

Có nhiều lý do để Càn Long bao che cho Hòa Thân song sự cố gắng của nhân vật này được xem là yếu tố then chốt.

Tại sao Tết là dịp đặc biệt để con cháu hiếu kính cha mẹ

Vào dịp cuối năm, con cháu xa gần đều quy tụ về gia đình, dòng tộc để thăm hỏi ông bà, cha mẹ.

'Nhìn thấu' một người nhờ 4 điều quan trọng

Người xưa cho rằng nhìn cách một người đối xử với cha mẹ, với người có địa vị thấp hơn mình sẽ biết họ là người như thế nào.

Tại sao Đường Đức Tông lại cưới liền một lúc 5 chị em gái? Họ không những xinh đẹp mà còn rất có tài

Triều đại nhà Đường có thể coi là một triều đại có nhiều chuyện ly kỳ nhất Trung Quốc. Đây là một vương triều vô cùng phóng khoáng, cởi mở với nhiều nguyên tắc bị phá bỏ duy nhất trong lịch sử cổ đại phong kiến.

'Danh chính ngôn thuận'

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam có câu thành ngữ 'danh không chính, ngôn không thuận' hay 'danh không chính, ngôn bất thuận' và được nói hoặc viết tắt là 'danh chính ngôn thuận'. Câu thành ngữ này có nguồn gốc từ lời dạy của Khổng Tử đối với học trò là Tử Lộ, được ghi chép lại trong cuốn 'Luận Ngữ'. Ý nghĩa trong lời dạy của Khổng Tử là 'một khi danh không chính thì ngôn không thuận, ngôn không thuận thì sự sẽ không thành, sự không thành thì lễ nhạc không hưng thịnh, lễ nhạc mà không hưng thịnh thì hình phạt sẽ không thỏa đáng, hình phạt không thỏa đáng thì dân sẽ bối rối không biết phải làm gì mới phải'.

Dương Quá là một trong những nhân vật được yêu thích và có võ công thâm hậu nhất trong tiểu thuyết Thần điêu đại hiệp của cố nhà văn Kim Dung.

Người quân tử có 3 điều nhất định phải răn ngừa

Trong cuộc sống ai cũng phải đối mặt với nhiều cám dỗ khác nhau, người khôn ngoan phải biết kiềm chế bản thân, tránh chìm đắm trong ham muốn dục vọng.

Chiếc bát vàng của người ăn xin

Chúng ta ngưỡng mộ hạnh phúc của người khác, đột nhiên nhìn lại, mới thấy mình đang bị người khác đố kỵ. Hạnh phúc ở quanh ta, chỉ là bạn chưa khám phá ra.

Học 1 điều này thôi có thể sinh trăm phúc, nghênh vạn lành

Tu tâm tất nhiên trước tiên phải tu đức, dưỡng thân trước tiên phải chế ngự được giận dữ.

Cho 'tròn' chữ… hiếu

Chữ Hiếu đã tồn tại trong văn hóa Á Đông từ ngàn đời nay. Nhưng để định nghĩa sát chữ hiếu thì lại tùy thuộc vào văn hóa, tôn giáo, điều kiện lịch sử.

Thức tỉnh với cuốn sách của Fukuzawa Yukichi

Qua tác phẩm 'Khuyến học', độc giả Hoàng Phi nhận ra việc học mang một ý nghĩa cao cả hơn thế, gánh vác vận mệnh của cả một dân tộc.

Đồng hồ Patek Philippe của hoàng đế nhà Thanh cuối cùng được đem bán đấu giá

Chiếc đồng hồ Patek Philippe được vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Thanh ở Trung Quốc đeo trong suốt 5 năm làm tù binh của Liên Xô sẽ được bán đấu giá vào cuối năm nay. Dựa trên doanh số bán trong quá khứ, chiếc đồng hồ Patek Philippe được dự đoán sẽ được đấu giá ở mức bảy con số.

Cồn Dã Viên

Cồn Dã Viên là một đảo nhỏ nằm trên sông Hương, phía trước kinh thành Huế. Khi xây dựng kinh thành Phú Xuân vào đầu thế kỷ XIX, vua Gia Long đã chọn cồn Dã Viên là yếu tố 'Bạch Hổ' (cùng với cồn Hến là yếu tố 'Thanh Long', nằm bên trái) theo thuật phong thủy.

2 chữ giúp những người xuất phát từ 'số âm' đạt được thành tựu ngoạn mục

Quả ngọt, không phụ thuộc vào việc bạn sở hữu sức mạnh lớn tới đâu, nó phụ thuộc vào việc bạn có thể kiến trì trong bao lâu.

Choáng với mộ phần 20.000 bảo vật, đầy vàng của 'Hoàng đế bị lưu đày'

Trong cuộc khai quật vẫn còn tiếp diễn sau hơn 1 thập kỷ, các nhà khoa học đã đem về hơn 20.000 bảo vật khác nhau từ mộ phần hơn 2.000 năm của Hoàng đế Lưu Hạ, bao gồm rất nhiều vàng.

Để rõ triết lý kinh doanh để đời của người Nhật hãy đọc 'Luận ngữ và bàn tính'

'Luận ngữ và bàn tính' - cuốn sách tiêu biểu của Shibusawa Eiichi được xem là sự kết hợp hoàn hảo giữa đạo xử thế và triết lý kinh doanh.

Đọc 'Luận ngữ và bàn tính', thấm triết lý kinh doanh để đời của người Nhật

Bằng cuốn sách 'Luận ngữ và bàn tính' Shibusawa Eiichi đã giúp đổi mới nền kinh doanh nước Nhật bằng một thái độ trung dung, tuyên truyền và phát dương quan điểm kinh doanh phải gắn liền với đạo đức.