Khi Su-30SM2 được tích hợp tên lửa tầm xa R-37M, lực lượng không quân Nga cho thấy đã sẵn sàng với sự xuất hiện của máy bay NATO trên chiến trường Ukraine.
Truyền thông Nga công bố một đoạn video ghi lại khoảnh khắc máy bay chiến đấu Su-30SM2 trang bị hai tên lửa lửa tầm xa R-37M, đánh dấu lần đầu tiên tiêm kích Su-30SM2 được trang bị loại tên lửa này.
Mạng xã hội Nga lan truyền video cho thấy, máy bay chiến đấu Su-30SM2 cất cánh với 2 tên lửa R-77-1 và kết hợp với 2 tên lửa R-37M. Đây là lần đầu tiên Su-30SM2 được trang bị tên lửa không đối không R-37M.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm 14-5 cho biết gói viện trợ vũ khí mới của Mỹ sẽ có tác động trên chiến trường Ukraine.
Sáng 14/5, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken bất ngờ tới Kiev, một động thái nhằm trấn an đồng minh Ukraine về việc Washington tiếp tục hỗ trợ và cung cấp vũ khí trong thời điểm Nga phát động cuộc tấn công ở Kharkov.
Cuối năm ngoái, Kazakhstan đã rao bán 117 máy bay chiến đấu cũ thời Liên Xô và hiện có thông tin cho rằng Mỹ đã mua 81 máy bay trong số đó thông qua các trung gian nước ngoài.
Có thông tin cho rằng, Mỹ đã mua 81 máy bay chiến đấu cũ đã loại khỏi biên chế được Kazakhstan bán đấu giá. Vậy Mỹ mua số máy bay cũ nát này để làm gì?
Trước bối cảnh xung đột leo thang, thành công của hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo tại Israel trong các cuộc đụng độ quân sự gần đây tại 'chảo lửa' Trung Đông có thể sẽ khiến nhiều quốc gia tiếp tục 'rót vốn' vào các hệ thống phòng không tương tự và bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Washington được cho là đã mua 81 máy bay từ Kazakhstan với giá trung bình dưới 19.000 USD/chiếc.
Washington được cho là đã mua 81 máy bay từ Kazakhstan với giá trung bình dưới 19.000 USD mỗi chiếc.
Chính phủ Mỹ được cho là đã mua hầu hết các máy bay chiến đấu cũ từ thời Liên Xô với giá trung bình chưa đầy 19.000 USD/chiếc, được Kazakhstan bán trong một cuộc đấu giá gần đây.
Lầu Năm Góc cho biết họ sẽ 'gấp rút' chuyển hệ thống tên lửa phòng không Patriot và đạn pháo tới Ukraine như một phần của gói viện trợ quân sự mới.
Một quan chức Mỹ ngày 25/4 cho biết Mỹ có thể thông báo về việc mua vũ khí mới cho Ukraine trị giá 6 tỷ USD ngay sau ngày thứ Sáu.
Theo giới chức Mỹ, Bộ Quốc phòng nước này 'sẵn sàng phản ứng nhanh chóng' khi có bất kỳ mệnh lệnh nào đưa ra liên quan tới việc viện trợ vũ khí cho Ukraine. Một nguồn tin Mỹ thậm chí còn tiết lộ vũ khí đã được đưa đến gần Ukraine.
Tiêm kích MiG-31I không phải là bản nâng cấp từ MiG-31K như nhiều người vẫn nghĩ mà đây là phiên bản phát triển cho mục đích đặc biệt.
MiG-31I - phiên bản nâng cấp của MiG-31 Foxhound đã được bổ sung một thiết bị đặc biệt cho phép mở rộng tầm hoạt động.
Các nhà nghiên cứu từ lực lượng không quân Trung Quốc cho biết đã phát triển công nghệ radar mới nhằm phát hiện tốt hơn F-22 và các máy bay tàng hình khác.
Một mối đe dọa hiện hữu là hệ thống phòng không nguy cơ bị áp đảo với lượng tên lửa lớn tên lửa tấn công. Cuộc tấn công của Iran cũng cho thấy sự thiếu hụt trong sản xuất hệ thống đánh chặn của Mỹ.
Các cuộc tấn công của Nga ngày càng chính xác hơn khi quân đội nước này đang cải thiện khả năng thích ứng chiến thuật đã thử nghiệm trong nhiều tháng.
Tư lệnh lục quân Thái Bình Dương của Mỹ Charles Flynn cho biết, nước này sẽ sớm triển khai các bệ phóng trên mặt đất có khả năng bắn tên lửa SM-6 và Tomahawk ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương để giải quyết các mối đe dọa an ninh đang gia tăng.
Động cơ được xem là trái tim của những chiếc máy bay chiến đấu, trong suốt lịch sử phát triển của mình, động cơ mạnh nhất luôn đến từ Mỹ và Nga.
Ukraine đang tìm cách chế tạo máy bay không người lái đánh chặn để săn lùng và hạ gục UAV Nga. Đây sẽ là giải pháp thay thế rẻ tiền cho tên lửa phòng không mà Ukraine cần dùng để đối phó với các mối đe dọa khác lớn hơn.
Không quân Nga có thể không giành ưu thế tuyệt đối trên bầu trời Ukraine, nhưng họ vẫn duy trì áp lực đáng kể khiến mọi phi công Ukraine và NATO phải lo ngại.
Mặc dù lực lượng không quân Nga đang giành ưu thế trước Ukraine trong cuộc xung đột, nhưng Moscow vẫn gia tăng đáng kể áp lực trên không với Kiev. Theo Eurasian Times, Nga có thể tăng cường năng lực trên không bằng cách kết hợp máy bay đánh chặn MiG-31 và tên lửa tầm xa R-37M.
Vào tháng 5/1972, tiêm kích đánh chặn siêu thanh tầm cao MiG-25 đã được đưa vào phục vụ trong Không quân Liên Xô. Chiếc máy bay nhanh chóng đạt được hàng loạt kỷ lục thế giới và phục vụ trong không lực nhiều quốc gia. Tuy nhiên, số phận của nó lại kết thúc theo cách không mấy ai ngờ tới.
Hàng trăm người Czech và một số ít người Ukraine đang làm việc suốt ngày đêm ở miền đông Cộng hòa Czech để cải tạo các tòa nhà từ Thế chiến II thành trung tâm cung cấp vũ khí và đạn dược cho Ukraine.
Nga có kế hoạch phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ sáu và các phiên bản đầu tiên sẽ xuất hiện trong lực lượng hàng không từ năm 2050.
Mỹ được cho là đã gửi vũ khí tiên tiến tới Kiev mà không tính đến việc sửa chữa, bảo trì về lâu dài.
Dù được bố phòng cẩn mật, bao gồm các hệ thống phòng không luôn sẵn sàng, thế nhưng UAV của đối phương vẫn có thể xâm nhập, thực hiện đòn tấn công cảm tử chính xác gây thiệt cho lực lượng Mỹ đồn trú ở căn cứ Tháp 22, đông bắc Jordan, gần biên giới với Syria và Iraq.
Các binh sĩ Mỹ ở Jordan có thể đã nhầm máy bay không người lái của kẻ địch với máy bay không người lái của chính lực lượng mình và để thiết bị đó bay thẳng vào căn cứ, tấn công khiến 3 binh sĩ thiệt mạng và nhiều người khác bị thương.
Cơn ác mộng tồi tệ nhất của Tổng thống Zelensky bắt đầu trở thành sự thật khi người đứng đầu Lầu Năm Góc Lloyd Austin cho rằng, chính quyền Mỹ đã hết tiền để giúp đỡ Ukraine.
Sau 2 năm chiến sự nổ ra, Nga dường như đang chiếm ưu thế trong cuộc chiến then chốt với Ukraine: cuộc chiến đạn dược.
Iran từng mong muốn sở hữu những chiếc MiG-29 cho không quân của mình, tuy nhiên những nỗ lực của họ đã liên tiếp thất bại do bị Mỹ can thiệp.
Mẫu máy bay siêu thanh không người lái có thể đạt tốc độ 6.437km/h, trở thành máy bay nhanh nhất từng được phát triển.
Với tốc độ tới Mach 5, máy bay chiến đấu đánh chặn thế hệ mới MiG-41 của Nga có thể đánh chặn vệ tinh và cả tên lửa đạn đạo.
Còi báo động vang khắp Ukraine mỗi khi phát hiện tín hiệu cất cánh của MiG-31, điều này khiến Lực lượng vũ trang Ukraine phải căng thẳng và mọi hoạt động bị ngưng trệ.
Không quân Nga gần đây đã tiếp nhận lô MiG-31 hiện đại hóa, chiếc máy bay có khả năng đạt tới tốc độ 3.000 km/h này đã hoạt động được 42 năm.
M-LIDS là hệ thống tiêu diệt máy bay không người lái cỡ nhỏ di động do Công ty Leonardo DRS dành cho quân đội Hoa Kỳ. M-LIDS có thể phát hiện và theo dõi các máy bay không người lái (UAV) và hỗ trợ chiến đấu cho binh lính trên chiến trường.
Máy bay chiến đấu MiG-31 của Nga đang gây ra nỗi sợ hãi trên khắp Ukraine khi quân Nga sử dụng loại máy bay này phục vụ chiến dịch quân sự đặc biệt.
Bất cứ khi nào máy bay đánh chặn MiG-31 cất cánh từ căn cứ không quân Nga gần Ukraine, nó đều gây ra sự hoảng loạn trong quân đội Ukraine.
Chương trình F-35 của Mỹ đã nhận được hệ thống tác chiến điện tử (EW) AN/ASQ-239 Block 4, giúp máy bay có khả năng phòng thủ vô song.
Iran mới công bố hình ảnh máy bay không người lái (UAV) chiến đấu Karrar được trang bị tên lửa không đối không có tầm bắn hơn 12km.
Tên lửa R-37M đã được sử dụng trong thực chiến từ tiêm kích MiG-31BM và mở rộng đáng kể khả năng cho Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga.
Iran vừa công bố tên lửa không đối không trang bị cho máy bay chiến đấu không người lái Karrar của nước này.
Iran vừa củng cố năng lực phòng không với các máy bay không người lái (UAV) Karrar trang bị tên lửa không đối không.
Sau khi Nga và Trung Quốc tích cực biên chế Su-57 cũng như J-20, có thông tin cho biết Mỹ dự định tái sản xuất tiêm kích F-22 Raptor.
Các máy bay không người lái này đã được trưng bày trong lễ ra mắt sáng 10/12 tại một học viện quân sự ở thủ đô Tehran, Iran.
Ngày 10/12, Iran đã ra mắt các máy bay tấn công không người lái được trang bị tên lửa không đối không, với phạm vi hoạt động lên tới 1.000 km.
Mạng xã hội gần đây đã lan truyền các bức ảnh về tiêm kích J-16 của Trung Quốc trang bị tên lửa không đối không tầm xa tối tân PL-XX.
Sau khi Nga và Trung Quốc tích cực biên chế Su-57 cũng như J-20, có thông tin cho biết Mỹ dự định tái sản xuất tiêm kích F-22 Raptor.