Những năm qua, chính sách đào tạo nghề ở miền núi nói chung, lao động là người dân tộc thiểu số nói riêng đã mang lại nhiều kết quả thiết thực, tạo chuyển biến tích cực về việc làm, thu nhập cho người lao động, góp phần xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, huyện miền núi Hướng Hóa vẫn gặp một số khó khăn, thách thức trong công tác đào tạo nghề, đòi hỏi cần có giải pháp tháo gỡ để phù hợp với thực tiễn phát triển hiện nay.
Những sai sót hay sơ suất trong quá trình thi công sàn nhà bê tông cốt thép nói riêng và bê tông cốt thép nói chung là điều cần cố gắng tránh.
Tổ điều tra sự cố sẽ sớm hoàn thành việc giám định để làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm của các bên liên quan trong sự cố sập cầu Cái Đôi Vàm.
Liên quan đến sự cố sập cầu Cái Đôi Vàm bắc qua sông Cái Đôi Vàm (thị trấn Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau), ngày 23/12, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Giao thông Vận tải tỉnh Cà Mau, Ban Quản lý dự án xây dựng công trình giao thông tỉnh (chủ đầu tư) tổ chức buổi họp báo thông tin bước đầu về sự cố này.
Lãnh đạo Sở Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Cà Mau cho biết, sự cố sập cầu Cái Đôi Vàm (huyện Phú Tân) không ai mong muốn. Tuy nhiên, khi giám định ra lỗi của ai thì người đó chịu trách nhiệm.
Ngày 23/12, Sở Giao thôngVận tải Cà Mau tổ chức họp báo thông tin vụ sập nhịp Cầu Cái Đôi Vàm tại TT. Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân.
Ông Hồ Hoàng Tất, Giám đốc Sở GTVT tỉnh Cà Mau cho biết, đến thời điểm này Sở chưa thể kết luận nguyên nhân sập cầu Cái Đôi Vàm.
Đại diện Ban Quản lý dự án công trình giao thông tỉnh Cà Mau cho rằng sự cố gãy đôi cầu Cái Đôi Vàm là do trụ T7 bị lún, các công đoạn như khoan địa chất, năng lực nhà thầu… đã được thực hiện đúng quy trình và đúng pháp luật