Lâm Đồng là một trong 5 tỉnh Tây Nguyên phát triển kinh tế trụ cột nông nghiệp, tập hợp nhiều thành phần dân tộc đến định canh, đinh cư, tạo thành sự đa dạng loại hình nghề nghiệp, bản sắc văn hóa ngành nghề và lợi thế so sánh của sản phẩm đặc trưng làng nghề, nên cần được nắm bắt cơ hội mới, phát huy hơn nữa bởi những giải pháp đồng bộ, phù hợp và hiệu quả cao.
Làng nghề mây tre đan Phú Túc, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội nổi tiếng với nghề đan cỏ tế truyền thống hơn 400 năm, vừa được công nhận là 'điểm du lịch làng nghề đan cỏ tế.'
Để hỗ trợ các làng nghề phát triển bền vững, Hà Nội đang đẩy mạnh hợp tác liên kết các địa phương, các nước bạn nhằm tạo vùng nguyên liệu, đồng thời xây dựng chuỗi các sản phẩm du lịch làng nghề...
Ngày 28/10, UBND TP Hà Nội và Bộ Công thương phối hợp tổ chức khai mạc 'Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất - tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP'.
Phú Túc là một trong những làng nghề truyền thống nổi tiếng của Hà Nội, với các sản phẩm cỏ tế mây tre đan mang giá trị nghệ thuật và lịch sử cao.
Thực hiện Chương trình hành động quốc gia về Sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2024 trên địa bàn thành phố Hà Nội, Bộ Công Thương, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức 'Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất - tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP'.
Trên thị trường xuất khẩu, hàng thủ công mỹ nghệ luôn nằm trong nhóm 10 mặt hàng có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam với rất nhiều sản phẩm đa dạng, có giá trị gia tăng cao, biên độ lợi nhuận lớn hơn so với nhiều mặt hàng xuất khẩu khác, trong đó đặc biệt là các sản phẩm mây tre đan, sơn mài, thêu ren, gốm sứ.
Sáng 28/10, Sở Công thương Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân quận Nam Từ Liêm, Vụ Tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững (Bộ Công thương) đã khai mạc 'Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất-tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP'.
Sáng 28/10, Sở Công thương Hà Nội tổ chức Lễ khai mạc 'Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất, tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP'.
Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất – tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024 đã được khai mạc sáng 28/10 tại Hà Nội
Thị trường hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) là thị trường mà Việt Nam có thế mạnh. Năm 2024, ước tính thị trường toàn cầu có giá trị tới 1.107 tỉ USD. Đây là cơ hội lớn của Việt Nam khi cả nước có tới 5.400 làng nghề và làng nghề truyền thống.
Sáng 28/10 tại Mỹ Đình, UBND TP. Hà Nội và Bộ Công Thương tổ chức Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất, tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024.
Sáng ngày 28/10, Sở Công thương TP. Hà Nội phối hợp với đơn vị liên quan khai mạc 'Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất – tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP'.
Hà Nội hiện có 2.711 sản phẩm OCOP, trong đó 745 sản phẩm được sản xuất từ các làng nghề; nhiều sản phẩm đạt OCOP 5 sao, 4 sao từ các làng nghề nổi tiếng như gốm sứ Bát Tràng; mây tre đan Phú Vinh; dệt lụa Vạn Phúc; khảm trai Chuyên Mỹ; sơn mài Hạ Thái; dệt tơ sen Phùng Xá, trà sen Tây Hồ... Các sản phẩm của làng nghề đa dạng nhiều chủng loại, mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, một số có thế mạnh cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã ký ban hành Quyết định số 5538/QĐ-UBND về việc công nhận điểm du lịch Làng nghề cỏ tế mây tre đan xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
Mặc dù có nhiều lợi thế phát triển nhưng ngành thủ công mỹ nghệ của nước ta đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức. Không chỉ thiếu nguồn nguyên liệu, vốn, thị trường mà việc xây dựng thương hiệu, đào tạo nguồn nhân lực thiếu bài bản, chắp vá.
Thực hiện Đề án 'Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030' (Đề án 01), Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp đang vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia thành lập, phát triển hợp tác xã, giúp phụ nữ nông thôn, miền núi vừa có thu nhập ổn định, vừa có điều kiện chăm lo gia đình và giữ gìn, phát triển các sản phẩm, dịch vụ truyền thống địa phương.
Xác định phát triển cụm công nghiệp (CCN) để khai thác thế mạnh về tài nguyên, nguồn lao động, thúc đẩy sản xuất, huyện Bá Thước đã nỗ lực quy hoạch, phát triển các CCN và bước đầu đạt được những kết quả tích cực.
UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận điểm du lịch làng nghề cỏ tế mây tre đan xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên.
Từ ngày 28/10 - 3/11, tại khu vực Quảng trường đối diện sân vận động quốc gia Mỹ Đình (phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), sẽ diễn ra 'Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất - tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP'.
UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận điểm du lịch làng nghề cỏ tế mây tre đan xã Phú Túc (huyện Phú Xuyên).
Từ 28/10 - 3/11, Hà Nội và Bộ Công Thương sẽ tổ chức Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất, tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024.
Thanh Hóa là tỉnh có dân số đông, nguồn lao động dồi dào, vì thế, để biến lao động nông thôn trở thành nguồn nhân lực chất lượng cho ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội vừa là cơ hội vừa là thách thức.
Việt Nam có cơ hội trở thành trung tâm đầu tư tác động hàng đầu Đông Nam Á, thu hút nhiều nguồn vốn quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực doanh nghiệp xã hội.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp (DN) thủ công mỹ nghệ đang gặp khó khăn trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu. Vì vậy, các ngành và địa phương đang nỗ lực hỗ trợ DN gia tăng giá trị, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm để phát triển bền vững.
Sở Công Thương Hà Nội vừa tổ chức Hội nghị kết nối cung cầu nguyên liệu đầu vào cho ngành thủ công mỹ nghệ giữa thành phố Hà Nội với các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc năm 2024.
Xã Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai, có nhiều điểm tham quan hấp dẫn, thu hút khách du lịch đến trải nghiệm, khám phá. Từ phát triển dịch vụ du lịch đã góp phần nâng thu nhập bình quân của xã lên trên 39 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 1,19%.
Ngoài 2 làng nghề truyền thống được tỉnh công nhận là dệt thổ cẩm, thôn Lặn Ngoài (xã Lũng Niêm) và nghề sản xuất rượu cần, thôn Tân Thành (xã Thành Lâm), huyện Bá Thước còn quan tâm, phát triển thêm nhiều nghề mới như mây tre đan, rèn... Các nghề này hiện đang tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho hàng nghìn người dân trên địa bàn.
Đến nay, toàn tỉnh Lâm Đồng có 26 nhãn hiệu đã được Cục Sở hữu Trí tuệ (SHTT) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy chứng nhận bảo hộ độc quyền.
Do những khó khăn về thị trường, cũng như những yếu tố nội tại của ngành, dự kiến, xuất khẩu ngành hàng thủ công mỹ nghệ năm 2024 chỉ đạt khoảng 2 tỷ USD.
Không chỉ là người giữ lửa tổ ấm gia đình, phụ nữ Việt Nam ngày càng có nhiều đóng góp tích cực trên các lĩnh vực, khẳng định vai trò quan trọng trong xây dựng và phát triển đất nước.
Gần đây, nghệ thuật múa Việt Nam có nhiều tác phẩm khai thác tốt chất liệu truyền thống, dân tộc, tạo được tiếng vang. Đây là một xu hướng sáng tác đáng khích lệ, bởi vừa tạo nên bản sắc của múa Việt trước thế giới, vừa gìn giữ và tôn vinh yếu tố truyền thống, dân tộc.
Với việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm trong sản xuất…, thời gian qua, hàng thủ công mỹ nghệ của Hà Nội ngày càng được người tiêu dùng trong và ngoài nước yêu thích. Tuy nhiên, để các doanh nghiệp, làng nghề thủ công mỹ nghệ phát triển bền vững, thì đòi hỏi phải có giải pháp đảm bảo kết nối, tìm nguồn cung nguyên liệu đầu vào và đây được xem lại giải pháp chiến lược để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu với mặt hàng truyền thống này.
Thị trường sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam còn nhiều dư địa phát triển nhưng cũng đối mặt không ít thách thức.
The Senique Hanoi, dự án căn hộ mới nhất của Tập đoàn CapitaLand tại phía Đông Hà Nội vừa chính thức được khởi công. Đây là dự án thứ 3 của tập đoàn trong năm nay, với tổng giá trị phát triển ước đạt trên 2,6 tỷ đô la Singapore (khoảng 47.000 tỷ đồng). Điều này thể hiện cam kết sâu sắc của Tập đoàn CapitaLand trong nỗ lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi đô thị tại Việt Nam.
Theo kế hoạch hành động thực hiện chiến lược xuất, nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030, Hà Nội đặt mục tiêu có từ 6-10 nhóm hàng thủ công mỹ nghệ được xuất khẩu trực tiếp sang các thị trường nước ngoài.
Nghề đan mây tre ở xã Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã tồn tại hàng trăm năm, gắn liền với đời sống của người dân nơi đây.
Với niềm đam mê nghề mây tre đan truyền thống, cựu chiến binh Nguyễn Xuân Quang (thôn Tân An, xã Ia Sao, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) đã chuyển đổi mô hình sản xuất mây tre đan nhỏ lẻ của gia đình sang thành lập Hợp tác xã Mây tre đan Mỹ nghệ Tây Nguyên, tạo việc làm cho 30 lao động tại chỗ.
The Senique Hanoi là dự án thứ ba tại Việt Nam được CapitaLand Development khởi công trong năm nay và là bước tiến quan trọng trong cam kết lâu dài của Tập đoàn, nhằm mở rộng danh mục nhà ở tại Việt Nam lên 27.000 căn vào năm 2028…
Cùng với các nghề truyền thống có từ lâu đời như: mây tre đan, thêu ren, dệt vải, chế biến thực phẩm… nghề sản xuất, chế biến đồ gỗ cũng đang góp phần giải quyết việc làm cho lực lượng lớn lao động nông thôn. Cũng như nhiều ngành nghề khác, nghề sản xuất đồ gỗ đang trải qua giai đoạn khó khăn do thị trường tiêu thụ chậm. Tại các địa phương trong tỉnh, những hộ sản xuất đang rất nỗ lực đổi mới để duy trì và phát triển nghề.
Về thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng không khó để bắt gặp những hình ảnh người dân quây quần trong nhà, ngoài xóm cùng nhau đan lát. Tiếng cười nói hòa quyện với nhịp điệu lao động, sản xuất. Trải qua bao thăng trầm của thời gian, nghề mây tre đan truyền thống vẫn được người dân gìn giữ và phát triển.
CapitaLand Development khởi công The Senique Hanoi, dự án căn hộ thứ ba trong năm 2024 tại Hà Nội, với 2.150 căn hộ hiện đại, hướng đến phát triển bền vững.
Lấy cảm hứng từ nét văn hóa kiến trúc mây tre đan truyền thống và đương đại, dự án nhà ở The Senique Hanoi là sự kết hợp và là tác phẩm độc bản ghi dấu ấn 'Đông' - 'Tây' ngay trong lòng Thủ đô Hà Nội.
Hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng được ưa chuộng. Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu thiếu, đòi hỏi phải có giải pháp kết nối, tìm kiếm nguyên liệu đầu vào cho ngành thủ công mỹ nghệ.
Chưa có chiến lược marketing rõ ràng, thiếu thông tin thị trường, không chú trọng xây dựng thương hiệu… là những trở ngại khiến sản phẩm làng nghề của Việt Nam chật vật tiếp cận thị trường quốc tế.
Theo số liệu khảo sát mới nhất, trung bình một năm các làng nghề mây tre đan tại Hà Nội tiêu thụ khoảng 6.800 tấn nguyên liệu các loại, các làng nghề gốm sứ sẽ sử dụng khoảng 620.000 tấn…
Từ năm 2017 đến nay, Đề án 'Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp' đã giúp cho nhiều chị em thực hiện được ý tưởng kinh doanh trong nhiều lĩnh vực. Các mô hình phụ nữ khởi nghiệp đã đem lại lợi ích cho phụ nữ, gia đình và cộng đồng, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế tại địa phương.
Việc tổ chức, triển khai đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn đã được các cấp, các ngành, các địa phương trong tỉnh chú trọng nhằm trang bị kiến thức khoa học, kỹ năng nghề, góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và giảm nghèo bền vững.