Xuân Trường kể về những bí mật của chiến tích Thường Châu

Đội trưởng U23 Việt Nam năm 2018 từng suýt bỏ lỡ VCK châu Á nếu không có sự thuyết phục của HLV Park Hang-seo.

Tại sao ngựa nhà phải thay móng sắt định kỳ?

Móng ngựa sắt, một trang bị tưởng chừng như không dễ thấy nhưng lại vô cùng quan trọng, đóng một vai trò quan trọng trong việc đi lại và bảo vệ ngựa.

Vui Tết rồng, ngựa kim ăn cỏ chỉ

Năm hết Tết đến, có lúc nhà thơ Tú Mỡ ngửa mặt kêu trời:Sắm Tết xoay tiền, lo sốt vóLàm thơ túng vận, nghĩ băn khoăn

Tại sao ngựa nhà phải thay móng sắt định kỳ?

Móng ngựa sắt, một trang bị tưởng chừng như không dễ thấy nhưng lại vô cùng quan trọng, đóng một vai trò quan trọng trong việc đi lại và bảo vệ ngựa.

'Kinh đô ánh sáng' Paris sẽ cấm dịch vụ cưỡi ngựa con

Từ năm 2025, chính quyền thành phố Paris, thủ đô của Pháp, sẽ cấm kinh doanh dịch vụ cưỡi ngựa con dành cho trẻ em trong các công viên công cộng. Quyết định này được đưa ra sau nhiều năm các nhà bảo vệ động vật đấu tranh vì quyền của những con ngựa con.

5 vũ khí cổ xưa có sức sát thương khủng khiếp nhất lịch sử

Với niên đại hàng trăm cho tới hàng ngàn năm tuổi, một số vũ khí cổ xưa được sử dụng trên chiến trường có khả năng sát thương cao. Trong số này có vũ khí gây tổn hại cả về thể chất lẫn tinh thần.

'Lây nhiễm HIV khi đi làm móng' hay 'kim tiêm ở rạp chiếu phim': Nên hiểu thế nào cho đúng?

Dạo gần đây có nhiều trường hợp được kể trên các diễn đàn và các mạng xã hội về nguy cơ nhiễm HIV mà không ngờ tới. Sự việc này nên hiểu đúng như thế nào?

Sân Mỹ Đình từ cầu môn rớt vít đến đôi giày móng sắt

Sân Mỹ Đình là sân quốc gia, từng là niềm tự hào của thể thao Việt Nam khi đăng cai SEA Games 22 - 2003.

10 vũ khí cổ xưa vẫn gây 'rợn tóc gáy' cho đến ngày nay

Bất kể xảy ra vào năm 500 trước Công nguyên hay hiện nay, chiến tranh luôn tàn khốc - nhà bị thiêu rụi, người bị tàn sát, những chiến binh bị tổn hại về thể chất và tinh thần… Dưới đây là những vũ khí tàn bạo có thể gây thương tích cho cả những chiến binh cổ đại gan lì nhất.

Kinh tế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Với nhiều lợi thế khi có diện tích rộng, khí hậu thuận lợi, chăn nuôi đang là mũi nhọn trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo ở xã Tà Tổng (huyện Mường Tè). Phương thức chăn nuôi thay đổi; đồng cỏ, trang trại được quy hoạch, hình thành. Qua đó, nâng cao số lượng đàn vật nuôi, góp phần tăng thu nhập cho Nhân dân.

Tưởng nhặt phải rác, nhiều người hét lên sung sướng khi biết báu vật khủng

Một số người tình cờ tìm được những vật thể lạ và cứ ngỡ đó là đồ không đáng giá. Thế nhưng, khi nhờ người kiểm tra, họ vui mừng vì đó thực ra là báu vật khủng.

Xe bò nước quê mình

Ngày đó lâu lắm rồi! Lâu thật lâu so với cái nhớ của một đứa bé như tôi nhớ về hình ảnh đã in sâu vào tiềm thức của một thời tuổi nhỏ. Buổi sáng sớm trời còn mờ sương, đường phố còn vắng tanh nơi cái thị xã nhỏ bé này. Chiếc xe bò đổ nước với tiếng bước chân đều nhịp khoan thai của chú bò vạm vỡ, chân guốc đã được đóng móng, nghe như tiếng sắt miết trên mặt đường. Róc, soạt. Róc, soạt, đều đặn buồn buồn, thêm với tiếng chuông đeo nơi cổ thỉnh thoảng lại leng keng mỗi khi chú bò rướn cổ về phía trước. Phải tinh ý lắm mới nghe ra được cùng một bước chân có đóng móng sắt, nhưng lại có đến 2 âm thanh được nghe khi chú bò đi trên phố. Soạt là tiếng bước chân trước, nghe nhẹ hơn nên có tiếng soạt, còn rốc là tiếng bước chân sau chịu sức nặng toàn thân, cùng với cái xe bò nước phía sau nên nghe vững chãi và chắc chắn, cương quyết hơn. Hình ảnh cái xe bò đi đổ nước ngọt lúc còn khuya của ngày ấy cứ mãi trong lòng tôi.

Đoàn CSCĐ Kỵ binh bị chê cười vì cưỡi ngựa Mông Cổ thấp bé: Nhỏ mà có võ!

Nhiều người thắc mắc Trung đoàn CSCĐ Kỵ binh vì sao lại sử dụng ngựa Mông Cổ thấp bé thay vì giống to cao, đẹp mã đến từ châu Âu?

Dàn kỵ binh diễu hành trước nhà Quốc hội

Sáng 8/6, 60 chú ngựa của đoàn CSCĐ Kỵ binh có buổi diễu hành ở quảng trường Ba Đình (Hà Nội) và Nhà Quốc hội. Số ngựa được nhập khẩu hoàn toàn từ Mông Cổ.

Voi biểu diễn ở Thái Lan - nỗi đau đằng sau trò tiêu khiển

Thế giới của Kluay Homu là bê tông và dây xích. Nó đứng trên những chất bẩn của chính mình, bị xích chặt ở mắt cá chân, đôi mắt màu chì buồn bã và cái đầu nặng trĩu.

'Móng sắt' khổng lồ hủy diệt chiến thuyền của nhà bác học Archimedes

Nhiều chiếc thuyền của La Mã đã bị nhấn chìm xuống biển cả chỉ trong chốc lát, và một số sử gia cho rằng 'móng thép của Archimedes' đã góp phần to lớn vào chiến thắng của người Hy Lạp.