UBND tỉnh Hải Dương vừa tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 10 (lần 4) để thảo luận, xem xét các nội dung, tờ trình do một số sở, ngành báo cáo. Trong đó xem xét một số chính sách hỗ trợ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2025-2030.
UBND tỉnh Hải Dương đề nghị chi 56 tỷ đồng nhằm đánh thức tiềm năng, hỗ trợ phát triển du lịch giai đoạn 2025-2030.
Lồng ghép các yếu tố văn hóa truyền thống vào sân chơi, hoạt động tập thể giúp thanh niên Đà Nẵng hiểu và yêu hơn về những giá trị tốt đẹp của dân tộc, có những hành động cụ thể để lan tỏa bản sắc địa phương.
LHP Quốc tế Hà Nội lần VII (HANIFF VII) đã công bố trailer chính thức của LHP đến chúng yêu điện ảnh trong nước và quốc tế.
Đoàn múa rối nước Dừa Xanh là đoàn múa rối nước duy nhất ở miền Tây với 16 thành viên đã đem đến những màn trình diễn đặc sắc cho người dân vùng sông nước.
Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống ra đời từ nền văn minh lúa nước. Múa rối có ở nhiều quốc gia trên thế giới nhưng múa rối nước thì chỉ duy nhất có ở Việt Nam.
Chiều 12/10, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Vũ Thư tổ chức lễ kỷ niệm 55 năm thành lập huyện (1969 - 2024). Dự lễ kỷ niệm có Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định.
Ngày 12/10, lễ hội chùa Keo, sự kiện văn hóa lớn nhất trong năm trên quê lúa Thái Bình sẽ diễn ra với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc.
Nhằm góp phần quảng bá, giới thiệu, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa ẩm thực du lịch Bắc Ninh 2024, Công ty TNHH Kỹ thương Đông Đô phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di tích và Xúc tiến du lịch Bắc Ninh tổ chức Liên hoan bánh dân gian ba miền.
SV Khoa Mỹ thuật công nghiệp Trường ĐH Hòa Bình đã xuất sắc đạt nhiều giải thưởng tại Cuộc thi 'Thiết kế áo dài' do Sở Du lịch TP. Hà Nội tổ chức năm 2024.
Du khách quốc tế ấn tượng về một thành phố Hồ Chí Minh sôi động nhưng cũng giàu bản sắc văn hóa độc đáo riêng.
Tuần văn hóa, du lịch và lễ hội Ok Om Bok sẽ diễn ra từ ngày 9 đến 15-11, chủ yếu trên địa bàn thành phố Trà Vinh và tập trung tại Khu Văn hóa - Du lịch ao Bà Om.
Sau nhiều tháng chuẩn bị công phu, sự kiện 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' diễn ra tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội sáng nay đã mang đến cho người dân thủ đô cũng như du khách thập phương những góc nhìn toàn cảnh về lịch sử, văn hóa và con người Hà Nội; lan tỏa những thông điệp về hòa bình, thịnh vượng mà Hà Nội đang hướng tới. Mời quí vị khán giả cùng chúng tôi nhìn lại những hình ảnh ấn tượng trong ngày hội lớn của thủ đô, để cảm nhận được tình yêu dành cho Hà Nội.
Ghi chép lịch sử bằng các loại hình văn hóa vật thể hay phi vật thể thì đã có, nhưng viết sử bằng nghệ thuật múa rối dường như là lần đầu tiên...
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954–10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999–16/7/2024), sáng 6/10, thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' tại khu vực hồ Hoàn Kiếm.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), triển lãm tranh sơn mài 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang đã khai mạc tối 5/10 tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
Chiều tối 5/10, tại Hoàng thành Thăng Long, triển lãm tranh sơn mài khổ lớn 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang khai mạc. Triển lãm được tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
Từ ngày 11/10 đến ngày 13/10/2024 tại Trung tâm sát hạch lái xe Đông Đô (KCN Lâm Bình, xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), Công ty TNHH Kỹ thương Đông Đô phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di tích và Xúc tiến du lịch Bắc Ninh tổ chức Liên hoan bánh dân gian ba miền và kết nối du lịch Bắc Ninh.
Tổng kinh phí dự kiến chi cho công tác tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch và Lễ hội Ok Om Bok năm 2024 của tỉnh Trà Vinh khoảng 6,4 tỷ đồng.
Đấy là câu tôi muốn nói với họa sỹ trẻ Chu Nhật Quang khi nhìn cách anh dấn thân vào con đường sáng tạo hội họa và sau khi xem những tác phẩm đầu đời của anh. Tôi chúc vậy bởi trong cách nhìn của tôi, anh đã chọn một con đường cho riêng mình và bởi tôi đã nghe được giọng nói khởi đầu hội họa rất riêng biệt của anh.
Khi bão lũ gây ra thiệt hại lớn về người và của, việc tổ chức các sự kiện giải trí có thể bị xem là thiếu nhạy cảm
Họa sĩ Chu Nhật Quang giới thiệu 52 tác phẩm sơn mài tại Hoàng thành Thăng Long để tôn vinh nghệ thuật sơn mài truyền thống cùng bề dày di sản văn hóa lịch sử thủ đô
Tác phẩm sơn mài khổ lớn 5mx10m, nặng 500kg của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long, dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10).
Ngày 5/10, tại Hoàng Thành Thăng Long, triển lãm tranh sơn mài khổ lớn 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ được khai mạc. Triển lãm được tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội và Công ty cổ phần Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Toàn cầu (VIETCOM) tổ chức trưng bày tranh sơn mài 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang về Hoàng thành Thăng Long, phong cảnh, di sản văn hóa của Hà Nội… tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
52 tranh sơn mài về cảnh sắc, di sản văn hóa Hà Nội của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ được trưng bày tại không gian ngoài trời, Hoàng thành Thăng Long, từ ngày 5 - 15.10.
Ngày 25/9, tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp Công ty cổ phần Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Toàn cầu (Vietcom) tổ chức họp báo giới thiệu sự kiện trưng bày tranh về Hoàng Thành và cảnh non sông, di sản văn hóa Hà Nội mang tên 'Dấu thiêng' của họa sĩ trẻ Chu Nhật Quang.
Họa sỹ Chu Nhật Quang sẽ giới thiệu 52 tác phẩm sơn mài tại Hoàng thành Thăng Long để tôn vinh nghệ thuật sơn mài truyền thống cũng như phản ánh bề dày di sản văn hóa-lịch sử của Thủ đô.
Hiện nay các trò chơi và trò diễn dân gian chưa được xây dựng thành sản phẩm du lịch độc lập mà mới chỉ chủ yếu được tổ chức trong các lễ hội; trình diễn tại các sân khấu, các câu lạc bộ… Theo chuyên gia du lịch, bên cạnh góp phần lưu giữ văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc, các trò chơi và trò diễn dân gian còn tạo nên những yếu tố hấp dẫn, thu hút du khách.
Nhắc đến đạo diễn, Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Bạch Quốc Khanh (Nhà hát Múa rối Thăng Long), bạn bè, đồng nghiệp thường dành lời khen ngợi cho người nghệ sĩ có nhiều thành công trên các vai trò, như diễn viên, tác giả kịch bản, đạo diễn, ca sĩ... Thế nhưng, ít ai biết rằng con đường đưa nghệ sĩ Bạch Quốc Khanh đến với sân khấu truyền thống lại rất gập ghềnh, có lúc tưởng chừng anh phải rời xa con rối, tìm con đường đi mới.
Hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống ở tỉnh Hải Dương không chỉ được các cấp chính quyền quan tâm mà còn có sự chung tay của nhiều tổ chức, cá nhân.
Ngày 20/9 (18/8 âm lịch), điểm nhấn của Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc sẽ là Lễ cầu an và Hội hoa đăng được tổ chức tại khu vực đê và ven sông Lục Đầu.
Chiều 18/9, tại khu vực hồ Kiếp Bạc diễn ra chương trình biểu diễn nghệ thuật múa rối nước đặc sắc, thu hút đông đảo nhân dân và du khách tới xem.
Các bậc cha mẹ có thể dễ dàng lựa chọn không gian phù hợp cho con em mình trong dịp Tết Trung thu năm nay.
Tối 13/9, Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM đã có văn bản gửi UBND TP.HCM xin ý kiến về giảm quy mô, tuần suất các hoạt động lễ hội, sự kiện trong thời điểm hiện nay.
Tối 11-9, Nhà hát Nghệ thuật Hát Bội TPHCM tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm Ngày Sân khấu Việt Nam. Đây cũng là chương trình nghệ thuật đầu tiên mở màn cho hoạt động của Ngày hội Nghệ thuật Truyền thống TPHCM năm 2024.
Khoảng 50 bức tranh sơn mài của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ được trưng bày ở khu di tích Hoàng thành Thăng Long vào tháng 10 tới đây, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Hôm nay 8/9, Lễ hội Việt Nam tại Kanagawa 2024 đã khép lại sau 2 ngày tỏa sáng sắc mầu rực rỡ Việt Nam. Tại Lễ hội, ngoài các hoạt động giao lưu văn hóa – văn nghệ như thông lệ, còn có những hoạt động đặc biệt hướng về biển đảo quê hương và ủng hộ đồng bào trong nước vừa bị thiệt hại nặng nề do siêu bao Yagi gây ra.
Các mẫu đèn cổ đã bị thất truyền nay được nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách và nghệ nhân Nguyễn Trọng Bình phục dựng lại sẽ được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long trong chương trình 'Vui Tết Trung thu 2024', diễn ra từ nay cho đến ngày 15-9.
Nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, nhân dịp Tết Trung thu, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Vui Tết Trung thu 2024'.
Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Vui Tết Trung thu 2024'.
Nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp đó, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Chương trình 'Vui tết Trung thu 2024' từ ngày 6 đến 15/9.
Trưng bày Tết Trung thu truyền thống và cung đình, trong đó có nhiều mẫu đèn bị thất truyền đã được phục hồi để phục vụ người dân và du khách vui Tết Trung thu tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, từ ngày 6/9.
Từ ngày 6/9, nhiều hoạt động trưng bày, trải nghiệm Tết Trung thu xưa được tổ chức tại Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, số 9 Hoàng Diệu, Hà Nội.
Từ ngày 7-8/9, Bộ VHTTDL sẽ tổ chức 'Lễ hội xúc tiến du lịch-văn hóa Việt Nam tại Kanagawa năm 2024'. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông sẽ dẫn đầu đoàn công tác của Việt Nam đến Kanagawa (Nhật Bản) để tổ chức Lễ hội lần này.
Là một họa sĩ trẻ, đam mê với dòng tranh sơn mài, họa sĩ Chu Nhật Quang đã cho ra đời những bức tranh mang đậm dấu ấn, bản sắc văn hóa Việt. Qua đó, đã góp phần truyền tải, tôn vinh các giá trị văn hóa nước nhà.