Thừa Thiên Huế vinh dự và tự hào là mảnh đất đã có những năm tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng gia đình Người sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước trong khoảng gần 10 năm, trải qua hai giai đoạn (1895 - 1901) và (1906 - 1909).
Trao đổi với VietNamNet, Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành cho biết vừa cấp phép phát hành phim 'Vầng trăng thơ ấu'.
Dù cuộc sống nhiều khó khăn và các loại hình nghệ thuật truyền thống bị lấn át bởi các phương tiện giải trí khác, nhưng bằng tình yêu và lòng đam mê văn hóa truyền thống, người dân xã Bình Thạnh (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) luôn nỗ lực khôi phục, bảo tồn nghệ thuật truyền thống hát múa Bả trạo.
Phim 'Vầng trăng thơ ấu' vừa công bố những hình ảnh đầu tiên, giới thiệu về cuộc đời của Bác Hồ thời còn là cậu bé Nguyễn Sinh Cung theo cha mẹ ra Huế sinh sống.
Lấy mốc khoảng 5 năm thời Bác Hồ còn là cậu bé Nguyễn Sinh Cung theo cha, mẹ và anh trai lần đầu vào Huế sinh sống, bộ phim Vầng trăng thơ ấu dự kiến khởi chiếu ngày 17.5.
Phim 'Vầng trăng thơ ấu' kể về thời thơ ấu của Bác Hồ được đạo diễn Hồ Ngọc Xum thực hiện, Công ty cổ phần phim Giải phóng sản xuất, dự kiến ra rạp từ ngày 17-5.
Đã có những hình ảnh đầu tiên của phim về thời thơ ấu của Bác Hồ lúc còn là cậu bé Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ vào Huế sinh sống mang tên 'Vầng trăng thơ ấu'.
Lấy mốc khoảng 5 năm thời còn là cậu bé Nguyễn Sinh Cung theo cha, mẹ và anh trai lần đầu ra Huế sinh sống, bộ phim Vầng trăng thơ ấu dự kiến khởi chiếu từ 17-5.
Phim 'Vầng trăng thơ ấu' phần nào hé lộ cuộc đời của Bác Hồ thời còn là cậu bé Nguyễn Sinh Cung theo cha mẹ ra Huế sinh sống. Phim dự kiến khởi chiếu từ ngày 17/5.
Nằm trong vùng lõi Quần thể danh thắng Tràng An, được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới, thời gian qua, cán bộ và Nhân dân thôn Trường An (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư) luôn giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử và cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, độc đáo của địa phương, gắn với phát triển du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của thôn.
Ngày 20-2 (tức 11 tháng Giêng), ngư dân làng chài Hải Ninh (xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) tổ chức lễ nghinh thần Nam Hải và hát bả trạo với mong muốn cầu mưa thuận gió hòa, mùa biển bội thu.
Hình tượng rồng xuất hiện ở nhiều công trình kiến trúc, nhưng phổ biến nhất vẫn là trên đầu dư cột kèo, mái đình, tháp tại các di tích văn hóa tín ngưỡng ở nước ta.
Màn tái hợp của Quỳnh Kool và người tình cũ hiện đang gây sốt.
Quỳnh Kool và Trung Ruồi tái ngộ trên sân khấu chương trình Gặp gỡ diễn viên truyền hình 2024 sau 8 năm.
Quỳnh Kool công khai người đặc biệt ngay trước thềm Tết đến xuân về.
'Đường Huế sao dài quá, bóng người xa quá xa…'
Thật lạ, trong tòa nhà là một không gian yên ắng nhưng vào đây khách sẽ đắm mình với vẻ huyên náo của những ký ức 'vang bóng một thời'.
Chùa Côn Sơn thuộc thôn Côn Sơn, xã Sơn Tiến (Hương Sơn - Hà Tĩnh) có bề dày lịch sử gần 600 năm. Đây là ngôi chùa gắn liền với danh nhân Nguyễn Trãi và nghĩa quân Lam Sơn.
Nghi lễ rước Vua, Chúa giả bằng người thật tại Lễ hội Đền Sái (huyện Đông Anh, Hà Nội) được người dân làng Thụy Lôi tổ chức trọng thể, quy mô
Ba chiếc kiệu Song Loan, Long Đình và Lễ được 24 chàng trai khênh suốt từ 7h sáng đến hơn 12h trưa từ đình làng qua miếu thờ, nhà dân rồi kết thúc tại một ngôi chùa. Trên đường đi, họ liên tục phải quay nhiều vòng, lội qua ao, sông rất vất vả.
'Đám cưới chuột' là tên mà người đời vẫn gọi bức tranh một cách nôm na; còn tên chữ của nó (và cũng là ý nghĩa xã hội của nó) thì như 4 chữ ở góc trái phía trên tranh là 'Lão - thử - thủ- thân' (chuột già phòng thân) cơ. Đây là bức tranh dân gian nổi tiếng của làng tranh Đông Hồ. Do dốt đặc về hội họa, nên tôi chẳng dám lạm bàn về tính nghệ thuật của bức tranh, mà chỉ xin ghi lại một vài ý nghĩ tâm đắc về ý nghĩa xã hội của nó.
Giao thừa là đêm linh thiêng nhất của mọi gia đình Việt, là thời điểm trời đất giao hòa - âm dương hòa hợp và bừng lên sức sống mới đầy hy vọng.
Thú chơi sách Tết những năm gần đây trở lại vô cùng mạnh mẽ. Nếu những năm trước chủ đề chủ yếu xoay quanh đại dịch, thì năm nay nhiều chuyến du hành về lại quá khứ đã được gợi mở.
Có rất nhiều cổ vật quý giá được khai quật từ mộ cổ Mã Vương Đôi thời Hán, nơi được coi là ' thành Pompeii của phương Đông'. Tuy nhiên, bạn sẽ chẳng nhận ra chúng là cái gì.
'Ngọc hoàng' Quốc Khánh đã nghỉ hưu nhưng anh vẫn được khán giả yêu quý bởi nhân vật này trong 'Táo quân'. Tuy nhiên, ít ai biết trước anh đã có một NSND thủ vai này rất hay. Đó là nghệ sĩ Chèo Quốc Trượng.
Ranh giới giữa tâm linh và mê tín quá mỏng manh, khiến nghi thức hầu đồng bị biến tướng đến mức phản cảm.
Đã thượng tuần tháng ba Âm lịch, Tây Nguyên đã qua mấy cơn mưa đầu mùa và sáng sáng sương mù đã giăng bàng bạc trên các con đường, ngọn cây, tràn cả xuống thung lũng.
Dàn nghệ sĩ Táo Quân 2022 xuất hiện trong loạt trang phục long lanh, rực rỡ sắc màu trong buổi chầu trời cuối năm.