Kể từ khi báo chí theo lối 'Tân Văn' chào đời ở Huế vào cuối năm 1913, cho đến ngày đất nước thống nhất tháng 4 năm 1975, đã có gần hai trăm tờ báo các loại xuất hiện ở Huế và dần hình thành nên những dòng báo chí khác nhau: Báo chí yêu nước và cách mạng; báo chí các tôn giáo; báo chí thuần túy khoa học; báo chí theo xu hướng độc lập; và dòng báo chí thân chính quyền quản trị.
Đó là cuốn hồi ký của cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp, do nhà văn Hữu Mai thể hiện. Trong sách là một hiện thực rộng lớn gồm nhiều sự kiện, nhân vật, địa điểm, thời điểm khác nhau. Xin được góp chút suy nghĩ, sự thán phục tài cầm quân của vị Đại tướng huyền thoại!
Cô gái quay lại vùng chiến sự để mang cây đàn piano đi tản cư, người vợ mặc vest nam phủ ngoài bộ đồ lót liền mảnh bằng ren ra ngoài ngắm trăng trong tiết trời Hà Nội đêm tháng 2… là những tình tiết thiếu logic của phim 'Đào, phở và piano'.
Trong chuyên mục kỳ này, tôi tiếp tục giới thiệu một gương mặt thơ là nhà toán học, Phó Giáo sư-Tiến sĩ Lê Quốc Hán.
Nhà báo Trần Mai Hưởng luôn cảm ơn cuộc đời đã cho ông được sống và viết, được đắm mình trong con chữ bằng cảm xúc chân thành, nồng cháy nhất.
Nghề báo là một nghề phải đối diện với cả sự hiểm nguy, đặc biệt là đối với các phóng viên chiến trường, những người phải lăn lộn ở những nơi có tiếng súng, tiếng bom nhằm cung cấp đến cho độc giả những dòng tin, hình ảnh về những gì đang xảy ra ở vùng chiến sự ác liệt. Họ thực sự đã ở giữa lằn sinh tử trước mũi tên hòn đạn. Giờ đây chúng ta một lần nữa được thấy rõ điều này trong cuốn sách 'Hồi ký phóng viên chiến trường' của tác giả, nhà báo Trần Mai Hưởng do Alpha Books và NXB Thông tấn ấn hành. Nhân kỷ niệm 79 năm ngày Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2023), mời quý vị cùng lắng nghe những chia sẻ của tác giả, nhà báo Trần Mai Hưởng về cuốn hồi ký này để cùng sống lại một thời kỳ vàng son với những con người đã không quản ngại khó khăn đóng góp sức mình cho sự bình yên của tổ quốc.
Cuốn 'Hồi ký phóng viên chiến trường - Trên những nẻo đường chiến tranh và hòa bình' của nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam ghi lại những khoảnh khắc dấn thân đầy nguy hiểm của phóng viên chiến trường thời chiến tranh.
Nhà báo Trần Mai Hưởng là một trong số những người còn sống trở về và ông kể lại cuộc đời của người phóng viên chiến trường - những người chép sử bằng máu trong lửa đạn.
Chiều 5/12,tại Trung tâm Thông tấn Quốc gia, số 5 Lý Thường Kiệt (Hà Nội), đã diễn ra buổi lễ ra mắt cuốn 'Hồi ký phóng viên chiến trường - Trên những nẻo đường chiến tranh và hòa bình' của nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam.
Cuộc sống ngày nay ở thành phố, hàng xóm gần như không có nhu cầu trò chuyện, gắn kết cộng đồng. Nhà nào cũng ỉm ỉm cửa đóng then cài, mà quên mất cái tình làng nghĩa xóm 'tối lửa tắt đèn có nhau'.
Để trả thù Ngọc vì bày mưu khiến em trai bị bắt vào đồn công an, Minh nhờ Phúc dọa rồi trói Ngọc vào cầu thang để đánh, khiến bà Bạch Cúc cực kỳ tức tối.
Theo tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung, Trần Cung là người đã cứu mạng Tào Tháo.
Chiếc sừng tê giác được chia thành hai mảnh, giao cho hai người uy tín nhất của dòng tộc. Hai người đó sẽ buộc phải đem hết con em gia thuộc của mình đầu quân vào hai phe đối lập, tận lực phục vụ, hướng mũi tên hòn đạn vào nhau, với một lời thề bằng máu.
Chiếc sừng tê giác được chia thành hai mảnh, giao cho hai người uy tín nhất của dòng tộc. Hai người đó sẽ buộc phải đem hết con em gia thuộc của mình đầu quân vào hai phe đối lập, tận lực phục vụ, hướng mũi tên hòn đạn vào nhau, với một lời thề bằng máu...
Buộc Sáu Tâm hy sinh ở giữa phim, đạo diễn Long Vân lại phải giải một bài toán hóc búa.