Mặt trận Tổ quốc Việt Nam qua các kỳ Đại hội

Sau ngày đất nước thống nhất, để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, các tổ chức Mặt trận của hai miền thống nhất thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Kể từ đó đến nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã trải qua 9 kỳ Đại hội. Bài viết thông tin về 9 kỳ Đại hội, giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về Mặt trận Tổ quốc trong quá trình chuẩn bị tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Mặt trận Tổ quốc Việt Nam diễn ra tháng 10/2024 tại Hà Nội.

Đại đoàn kết toàn dân tộc: Cội nguồn sức mạnh Việt Nam

Trong không khí toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phấn khởi, nỗ lực chuẩn bị thực hiện Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên nghiêm túc, khẩn trương chuẩn bị Đại hội lần thứ X, dự kiến diễn ra vào mùa Thu - mùa biểu trưng của sự hòa hợp.

Phát huy truyền thống về sức mạnh đoàn kết dân tộc, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc trong giai đoạn hiện nay

Đại đoàn kết toàn dân tộc là tư tưởng lớn mang tầm chiến lược, là nguồn sức mạnh và động lực chủ yếu làm nên mọi thắng lợi của cách mạng nước ta. Tư tưởng phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc được Đảng ta xác định là nhân tố có ý nghĩa quyết định đưa đất nước phát triển cũng cần được bổ sung cho phù hợp với điều kiện của cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức trong sự biến đổi nhanh chóng của thế giới hiện nay. Thực tế việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc cho thấy đã và đang xuất hiện những vấn đề mới, rất cần được nghiên cứu về lý luận khoa học và tổng kết thực tiễn một cách cơ bản, có hệ thống để làm rõ và cụ thể hóa hơn một bước về cơ sở, nền tảng, các nguyên tắc, nội dung và phương thức vận động khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Giáo sư Tôn Thất Tùng đến với Mặt trận

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Giáo sư - bác sĩ Tôn Thất Tùng là một nhân vật nổi tiếng ở Việt Nam cũng như trên thế giới trong lĩnh vực y học, đặc biệt là về gan và phẫu thuật gan. Ông được phong danh hiệu Anh hùng lao động Việt Nam, được bầu Viện sĩ Viện Hàn lâm Y học Liên Xô, Hội viên Hội Quốc gia những nhà phẫu thuật Cộng hòa Dân chủ Đức, Viện sĩ Viện Hàn lâm Phẫu thuật Paris, Hội viên Hội Phẫu thuật Lyon (Pháp)... Ông được Nhân dân các tỉnh Thái Bình, Hải Hưng, Hải Phòng, Bình Trị Thiên bầu làm đại biểu Quốc hội liên tục 5 khóa.

Phát huy sức mạnh đại đoàn kết, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc

Trước yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đòi hỏi chúng ta phải đẩy mạnh, phát huy cao độ hơn nữa truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, hạnh phúc. Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 43-NQ/TW về tiếp tục phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Bình Sơn: Không ngừng đổi mới, sáng tạo

Trong 5 năm qua, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Bình Sơn đã phát huy dân chủ, chủ động đổi mới, sáng tạo trong tổ chức các hoạt động, hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu, nhiệm vụ trọng tâm đề ra. Kết quả là đã mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, góp phần xây dựng quê hương Bình Sơn ngày càng giàu đẹp, văn minh, nghĩa tình.

Anh Lê Toàn Thư - Chánh văn phòng Tổng bộ Việt Minh

Anh Lê Toàn Thư là một nhân chứng lịch sử. Cuộc đời của người cộng sản kiên trung đó trải dài suốt thời kỳ nhân dân ta chuẩn bị và vùng lên giành độc lập dân tộc, qua Cách mạng tháng Tám, hai cuộc kháng chiến gian khổ và thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Côn Đảo - địa ngục trần gian và Luật 10/59 không thể làm lay chuyển ý chí bất khuất của người cộng sản kiên trung đó.

Liên hiệp mọi tầng lớp vì độc lập và quyền lợi dân tộc

Mặt trận Việt Minh đã góp phần xây dựng và phát triển lực lượng chính trị, vũ trang, là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Ngày thành lập Mặt trận Việt Minh - Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Xem truyền hình trực tiếp Lễ kỷ niệm 79 năm Chiến thắng phát xít (9-5) tại Nga, nhìn thấy lá cờ búa liềm và nghe người ta gọi nhau là đồng chí, tôi thực sự xúc động. Bỗng nhớ bốn người Việt Nam đứng trong đội hình duyệt binh kỷ niệm Cách mạng Tháng Mười, rồi đi thẳng ra mặt trận vào năm 1941 và đặc biệt nhớ Bác Hồ - người đã thành lập 'Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội' tham gia mặt trận chống phát xít vào thời ấy.

Văn phòng Tỉnh ủy Yên Bái gắn Bia di tích lịch sử Gò cọ Làng Chiềng

Sáng 14/5, Văn phòng Tỉnh ủy Yên Bái phối hợp với UBND huyện Trấn Yên tổ chức Chương trình gắn Bia di tích lịch sử Gò cọ Làng Chiềng, xã Cường Thịnh, huyện Trấn Yên.

Bài học về phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc

56 ngày đêm kiên cường chiến đấu, quân và dân ta đã giành thắng lợi vang dội, đập tan tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương của quân viễn chinh Pháp. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý, trong đó bài học phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc là nội dung có ý nghĩa thời đại sâu sắc.

Đại thắng mùa Xuân năm 1975: Kết tinh của chủ nghĩa anh hùng cách mạng với truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam

Kéo dài hơn 20 năm, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta đã giành thắng lợi với Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đánh thắng kẻ thù lớn mạnh, hung bạo nhất với những vũ khí vô cùng tối tân. Với đại thắng mùa Xuân năm 1975, quân và dân ta đã viết nên trang sử hào hùng và chói lọi trên con đường dựng nước và giữ nước của dân tộc.

Đại đoàn kết dân tộc - Động lực chủ yếu phát huy sức mạnh Nhân dân trong giai đoạn hiện nay

Đoàn kết dân tộc là truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta trong quá trình dựng nước và giữ nước suốt hàng nghìn năm qua. Đoàn kết dân tộc là tập hợp có ý thức các thành phần Nhân dân, gắn kết các cá nhân lại với nhau để phát huy mặt mạnh, bù đắp mặt yếu, tạo nên động lực phát triển đất nước. Do đó, đại đoàn kết toàn dân tộc là động lực chủ yếu để phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay.

'Ông nông nghiệp' Nghiêm Xuân Yêm - tấm gương sáng về 'cần, kiệm, liêm, chính'

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Kỹ sư Nghiêm Xuân Yêm là một trong số rất ít vị có 'thâm niên' cao trong công tác Mặt trận. Ông tham gia Mặt trận Việt Minh khá sớm. Đối với MTTQ Việt Nam, ông liên tục là Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam từ Khóa I đến Khóa III (từ 1977 đến 1994) và Ủy viên danh dự của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam các Khóa IV và V (từ 1994 đến 2004). Trong Mặt trận, các vị đặt cho ông cái tên rất hợp với cuộc đời hoạt động của ông. Đó là 'ông nông nghiệp'.

Phát huy giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong Quân đội

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có vai trò đặc biệt quan trọng, nhất quán và xuyên suốt trong đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nói chung và Quân đội Nhân dân Việt Nam nói riêng.

Yêu nước, sức mạnh đại đoàn kết – cội nguồn của thắng lợi

Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa bằng sức mạnh của lòng yêu nước và một chữ 'đồng' - 'đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh' trong Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Mặt trận Việt Minh), Đảng ta tiếp tục mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, dẫn đến sự ra đời của Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (5/1946), gọi tắt là Liên Việt. Tại Kỳ họp thứ hai của Quốc hội khóa I (31/10/1946), Quốc hội đã trao trọng trách cho Hồ Chí Minh lập Chính phủ mới theo nguyên tắc đoàn kết và tập hợp nhân tài không phân đảng phái. Chính phủ do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch tỏ rõ tinh thần 'quốc dân liên hiệp', toàn dân đoàn kết.

Bến Tre thực hiện cao điểm thi đua Đồng Khởi mới

Ngày 9/4, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre khai mạc Đại hội Đại biểu lần thứ IV, nhiệm kỳ 2024 - 2029.

Sức mạnh toàn dân trong Chiến thắng Điện Biên Phủ

Với khẩu hiệu 'Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng', nhân dân trong cả nước đã tập trung sức mạnh cho mặt trận Điện Biên Phủ, bộ đội chủ lực nhanh chóng tập kết, ngày đêm bạt rừng, xẻ núi mở đường, kéo pháo, xây dựng trận địa, sẵn sàng tiến công địch.

Chiến thắng Điện Biên Phủ có giá trị vô cùng to lớn đối với cách mạng ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia

Trong cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống thực dân, nhân dân Việt Nam luôn nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ đất nước Lào và Campuchia. Bởi vậy, Chiến thắng Điện Biên Phủ không chỉ đơn thuần là thắng lợi của quân và dân Việt Nam, mà còn ảnh hưởng, có giá trị vô cùng to lớn đối với cuộc kháng chiến chung của ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia.

Phát huy sức mạnh của nhân dân trong giai đoạn phát triển đất nước hiện nay

Việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc đã góp phần hiện thực hóa mục tiêu 'dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh'; qua đó, quyền làm chủ của nhân dân được phát huy, kinh tế - xã hội phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng lên; góp phần quan trọng vào những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong gần 40 năm đổi mới. Thời gian tới, các chủ thể cần tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị quan trọng này, để hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Đồng chí Lê Mạnh Trinh - Nhà cách mạng tiền bối

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đồng chí Lê Mạnh Trinh là người tiêu biểu cho thế hệ nhà nho Việt Nam đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và trở thành đảng viên thuộc thế hệ đầu tiên của Đảng, đã một lòng, một dạ chiến đấu vì độc lập của Tổ quốc, tự do hạnh phúc của nhân dân. Đồng chí cũng là người cả đời gắn bó với sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc, với Mặt trận Dân tộc thống nhất.

Xuân Thủy - nhà lãnh đạo tài năng, đức độ và uy tín

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Viết về Xuân Thủy là viết về một nhà lãnh đạo tài năng, đức độ và uy tín của cách mạng Việt Nam. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Đảng giao cho ông đảm nhiệm trọng trách ở nhiều lĩnh vực khác nhau, ông đều đã hoàn thành xuất sắc và để lại những dấu ấn không thể phai mờ.

Những kỷ niệm sâu sắc về Chủ tịch Lê Quang Đạo

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Lần đầu tiên tôi được trực tiếp làm việc với anh Lê Quang Đạo là những tháng cuối năm 1982 và quý I.1983, khi Đảng đoàn Mặt trận được giao nhiệm vụ giúp Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa V) chuẩn bị Chỉ thị 'Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong giai đoạn mới'. Lúc đó, anh được Ban Bí thư phân công thay anh Xuân Thủy phụ trách công tác Dân vận - Mặt trận, còn tôi là thành viên của bộ phận soạn thảo Chỉ thị.

Chiến dịch Điện Biên Phủ và bài học phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân hiện nay

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 là chiến công lớn nhất, chói lọi nhất của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954).

94 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KHƠI DẬY TINH THẦN ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC

Trong Di chúc, lời căn dặn đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh là về Đảng, về sự đoàn kết thống nhất trong Đảng. Bác đã căn dặn: 'Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình'. Chia sẻ với Cổng Thông tin điện tử Quốc hội, ông Nguyễn Túc, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho biết, thấm nhuần lời dạy của Bác, 94 năm qua, Đảng ta luôn giương cao ngọn cờ đoàn kết, khơi dậy sức mạnh của toàn dân tộc để chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, đưa đất nước phát triển phồn vinh, hạnh phúc.

Đại hội của ý Đảng, lòng dân

Đại hội Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam ( từ ngày 31/1 đến 4/2/1977) là một dấu mốc quan trọng, là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất suốt mấy chục năm của đồng bào và chiến sĩ cả nước dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam và của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự tập hợp, đoàn kết của các tổ chức Mặt trận.

Quê hương cội nguồn cách mạng luôn ấm hơi Người

Sự kiện Bác Hồ về nước (ngày 28/1/1941) mở ra thời kỳ phát triển mới của cách mạng Việt Nam, thời kỳ chuẩn bị về mọi mặt, tiến tới phát động cao trào tổng khởi nghĩa giành thắng lợi trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, từng bước đưa dân tộc Việt Nam đi tới những mùa xuân tươi sáng và tràn đầy hạnh phúc.

Đề cương tuyên truyền Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X

Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029. Trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.

Tổng Bí thư Trần Phú với Mặt trận Dân tộc thống nhất

Đồng chí Trần Phú là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng ta. Đồng chí được phân công viết dự thảo Luận Cương chính trị và được Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua. Ngay trong Cương lĩnh đó, Đảng đã chủ trương giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lấy công - nông làm động lực cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo và cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Nhận thức này đã góp phần hình thành Chỉ thị đúng đắn của Đảng về xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam qua 9 kỳ Đại hội

Mỗi kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) là một mốc lịch sử quan trọng, khẳng định vị trí, vai trò to lớn của Đảng phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Những chặng đường lịch sử vẻ vang của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam đã không ngừng trưởng thành, lớn mạnh, luôn làm tròn sứ mệnh vẻ vang của mình, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Đảng, của dân tộc, củng cố và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với đại đoàn kết dân tộc và Mặt trận Dân tộc thống nhất

Chủ tịch Hồ Chí Minh - người sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam; người khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày nay; kiến trúc sư vĩ đại và linh hồn của khối đại đoàn kết dân tộc và Mặt trận Dân tộc thống nhất. Trước lúc đi xa, Người đã để lại cho Đảng ta, Nhân dân ta những di sản vô giá, mà một trong những di sản đó là tư tưởng của Người về cách mạng Việt Nam.

Đề cương tuyên truyền Đại hội MTTQ Việt Nam các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X

Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029. Ban Biên tập trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.

Đề cương tuyên truyền Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X

Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029. Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.

Tập hợp, đoàn kết và phát huy sức mạnh của các giai tầng xã hội trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Qua hơn 35 năm thực hiện công cuộc Đổi mới đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Kinh tế - xã hội có bước phát triển toàn diện, vượt bậc, đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân được nâng cao. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc không ngừng được củng cố, tăng cường; sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc được phát huy trên mọi lĩnh vực. Tuy vậy, việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thời gian qua còn một số hạn chế, nhiều nguồn lực trong Nhân dân chưa được phát huy hiệu quả. Bài viết đề ra một số giải pháp trong thời gian tới, để tiếp tục xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Tổ quốc Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Thắm tình quân dân trong Ngày hội 'Đại đoàn kết dân tộc'

Những ngày vừa qua, nhân dịp kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất - Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam (18/11/1930-18/11/2023), khắp các thôn, bản, khu dân cư địa bàn khu vực biên giới, biển, đảo, các đơn vị BĐBP đã có nhiều hoạt động tham gia, phối hợp, tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc, với nhiều hoạt động văn nghệ, thể thao ý nghĩa, thiết thực, thắm tình đoàn kết quân dân. Báo Biên phòng trân trọng giới thiệu một số hình ảnh nổi bật, để lại dấu ấn tốt đẹp về hình ảnh 'quân - dân' nơi biên giới trong ngày hội đầy ý nghĩa này.

Người dân làng Ghè cần nêu cao tinh thần đoàn kết, giúp nhau cùng phát triển

Đó là mong muốn của Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai Châu Ngọc Tuấn khi về dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với người dân làng Ghè (xã Ia Dơk, huyện Đức Cơ) vào chiều 17-11.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự Ngày hội Đại đoàn kết tại Thanh Hóa

Dự Ngày hội Đại đoàn kết tại Thanh Hóa, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang mong muốn mỗi cá nhân, mỗi gia đình nêu cao tinh thần đoàn kết, hỗ trợ nhau trong cuộc sống góp sức cùng cả nước xây dựng quê hương, đất nước giàu mạnh, văn minh

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại Thanh Hóa

Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất (18/11/1930 - 18/11/2023), chiều 18/11, Đoàn công tác Trung ương do Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dẫn đầu đã tới dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại khu dân cư thôn Chợ Rủn, xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Vĩnh Phúc: Làng Đông (Phú Đa - Vĩnh Tường) khánh thành khu thiết chế văn hóa kiểu mẫu gắn với Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc

Sáng 18/11, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) đã khánh thành Thiết chế văn hóa kiểu mẫu làng Đông - Phú Đa và tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2023. Đến nay, huyện Vĩnh Tường đã hoàn thành xây dựng 4 khu thiết chế văn hóa kiểu mẫu được tỉnh Vĩnh Phúc chọn xây dựng đợt đầu.

Kỷ niệm 93 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2023): Đoàn kết xây dựng quê hương ngày càng 'bình yên, hạnh phúc, sung túc, phát triển'

Phát huy truyền thống vẻ vang trong suốt 93 năm qua của MTTQ Việt Nam, MTTQ các cấp trong tỉnh tiếp tục góp phần quan trọng xây dựng tỉnh Thái Nguyên ngày càng 'bình yên, hạnh phúc, sung túc, phát triển'.

Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất - Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2023): Phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Phát huy truyền thống lịch sử 93 năm xây dựng và phát triển, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp trên toàn quốc nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng không ngừng đổi mới, sáng tạo, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, tạo sự đồng thuận xã hội, đóng góp vào sự phát triển của đất nước và Thủ đô.

Hà Nội: MTTQ đổi mới phương thức, đa dạng hoạt động, hướng mạnh về cơ sở

Cùng với truyền thống hào hùng của Nhân dân ta, Đảng ta, của Mặt trận Dân tộc Thống nhất, cán bộ Mặt trận Tổ quốc các cấp TP càng thêm tự hào về những kết quả công việc đã nỗ lực đạt được trong bối cảnh đầy thách thức, để ngày càng nâng cao vị thế của Mặt trận...

Tạo mọi điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ

Là cán bộ lâu năm làm công tác dân vận - mặt trận, tôi hiểu rất rõ rằng đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở chủ nghĩa yêu nước là truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước.

Mặt trận Tổ quốc Hà Tĩnh kế thừa truyền thống vẻ vang

Phát huy truyền thống đoàn kết quý báu, trong suốt 93 năm (18/11/1930 - 18/11/2023) ra đời và phát triển, MTTQ Việt Nam đã tập hợp sức mạnh của các tầng lớp nhân dân đấu tranh giành độc lập, xây dựng Tổ quốc. MTTQ tỉnh Hà Tĩnh qua các thời kỳ cũng đã có những đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, sự nghiệp xây dựng và phát triển tỉnh nhà.