Đề tài: Nghiên cứu tài liệu mộc bản Kinh sách tại các chùa ở khu vực miền Bắc

Trung tâm Tư liệu Phật giáo Việt Nam thuộc Phân viện nghiên cứu Phật học tại Hà Nội đã và đang tiến hành khảo sát, sưu tầm, số hóa tư liệu phục vụ nghiên cứu khoa học và bảo tồn tư liệu Phật giáo Việt Nam đặc biệt là ở Khu vực các tỉnh phía Bắc.

Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu vô giá của Việt Nam

Mộc bản là những ván gỗ khắc chữ Hán Nôm ngược để in sách được dùng phổ biến ở Việt Nam trong thời kỳ phong kiến. Hiện nay đang có hàng ngàn tư liệu mộc bản mang giá trị lịch sử và tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam đang được lưu trữ và trưng bày triển lãm tại Cục Lưu trữ Quốc gia IV, thuộc TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Phát huy giá trị tài liệu Mộc bản triều Nguyễn trong thời đại số

Triển lãm 'Không gian Mộc bản triều Nguyễn' đã được tổ chức tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, trong khuôn khổ sự kiện 'Hành trình di sản trong thời đại số'.

Bảo tồn, phát huy giá trị Mộc bản Triều Nguyễn

Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng vừa tổ chức triển lãm Mộc bản Triều Nguyễn và sự kiện 'Hành trình di sản trong thời đại số'.

Khai mạc Triển lãm 'Không gian Mộc bản triều Nguyễn'

Chiều tối 22/9, tại thành phố Đà Lạt, Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức khai mạc Triển lãm 'Không gian Mộc bản triều Nguyễn' và sự kiện văn hóa 'Hành trình di sản trong thời đại số', với sự tham gia của gần 200 đại biểu khách mời.

Ra mắt không gian triển lãm số Mộc bản triều Nguyễn tại Đà Lạt

Người xem được sử dụng công nghệ thực tế ảo VR 360 để tìm hiểu Mộc bản triều Nguyễn và quá trình hình thành bộ tư liệu quý giá này.

Công bố nhiều tài liệu về chủ quyền của Việt Nam với Hoàng Sa, Trường Sa

Tại triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng', lần đầu tiên công bố nhiều tài liệu, trong đó có các Châu bản, Mộc bản triều Nguyễn khẳng định chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Thừa Thiên Huế tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị di sản

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế vừa chỉ đạo Sở Văn hóa và Thể thao chủ trì, phối hợp Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, các sở, ngành liên quan và UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế triển khai có hiệu quả các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản.

Bảo tàng bên trong trường học

Với rất nhiều hiện vật quý, không gian Bảo tàng Dân tộc – Khảo cổ (Khoa Lịch sử, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế) không chỉ là nơi phục vụ việc nghiên cứu, học tập của sinh viên mà còn là địa chỉ được giới văn hóa, nghiên cứu ở Huế rất quan tâm.

Tăng cường quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tại Thừa Thiên Huế

Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có công văn giao Sở VHTT chủ trì, phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, các sở, ngành liên quan và UBND các huyện, thị xã, TP Huế tăng cường quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn.

Nâng cao nhận thức về giá trị của di sản văn hóa trong cộng đồng

Ngày 1/8, tại Thừa Thiên - Huế, Hội thảo quốc tế Kết nối với Việt Nam - Engaging With Vietnam lần thứ 14 đã khai mạc với chủ đề 'Sống cùng di sản, tái tạo/tạo di sản: Việt Nam và Thế giới' với sự tham gia của hơn 500 đại biểu trong nước và quốc tế cùng 320 tham luận đăng ký.

Hào kiệt Lê Chí Tuân

Trong những năm tháng làm quan, Tiến sĩ Lê Chí Tuân, làng Lâm Xuân, nay là xã Quảng Thủy (TX. Ba Đồn) đã thể hiện được tài năng, chí khí, cốt cách và đạo làm quan nên được quan, dân yêu mến, kính phục tặng cho mỹ tự 'Hào kiệt danh châu'.

Khi di sản thành tài sản

Huế sở hữu nhiều Di sản thế giới, di sản khu vực và còn là thành phố festival, trung tâm tổ chức các sự kiện văn hóa, lễ hội lớn của cả nước. Vì thế, Thừa Thiên - Huế xem du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu đến năm 2030 trở thành điểm đến di sản văn hóa nổi tiếng thế giới, thu hút khoảng 8 triệu lượt khách, trong đó một nửa là khách quốc tế.

Sắc màu lễ kỷ niệm 30 năm quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO vinh danh

Lễ kỷ niệm 30 năm quần thể di tích cố đô Huế và 20 năm nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là di sản thế giới diễn ra tối 17-6 tại quảng trường Ngọ Môn, TP. Huế, thu hút sự tham gia của 9 đoàn nghệ thuật, gần 450 nghệ sĩ trong nước và quốc tế và khoảng 6.000 người tham dự.

Dấu ấn 30 năm quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO vinh danh

Tỉnh TT-Huế vừa tổ chức Chương trình kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới.

30 năm quần thể di tích cố đô Huế được vinh danh là Di sản Thế giới

Tối 17-6, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm quần thể di tích cố đô Huế và 20 năm nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là Di sản Thế giới.

Kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới

Tối 17/6, tại Quảng trường Ngọ Môn Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế (1993 - 2023) và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam (2003 - 2023) được UNESCO vinh danh là Di sản Thế giới.

Bảo tồn thành công mộc bản triều Nguyễn

Mộc bản triều Nguyễn đang lưu giữ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) gồm 34.555 mộc bản khắc chữ Hán, khắc trên gỗ và được sử dụng để in sách ở Việt Nam trong suốt thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX

Hoàn thành Dự án Bảo tồn khẩn cấp Mộc bản triều Nguyễn

Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước vừa tổ chức Lễ công bố hoàn thành Dự án Bảo tồn Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới bảo quản tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV (Đà Lạt, Lâm Đồng). Đây là Dự án do Quỹ bảo tồn văn hóa của Đại sứ Hoa Kỳ (AFCP) tài trợ.

Hoàn thành Bảo tồn khẩn cấp 500 Mộc bản triều Nguyễn

Chiều 25/5 tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước đã tổ chức Lễ công bố hoàn thành Dự án Bảo tồn Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới, đang được bảo quản tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV.

Hoàn thành Dự án Bảo tồn khẩn cấp Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới

500 tấm Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới bị hư hại đã được xử lý, nâng cao độ bền trong dự án do Quỹ Bảo tồn Văn hóa Đại sứ Hoa Kỳ viện trợ.

Mộc bản triều Nguyễn là tài liệu tin cậy quý giá cho nghiên cứu lịch sử Việt Nam

Quỹ Bảo tồn Văn hóa của Đại sứ quán Hoa Kỳ (AFCP) tài trợ dự án 'Bảo tồn khẩn cấp Mộc bản triều Nguyễn-Di sản Tư liệu thế giới'. Qua đó, đã xử lý bảo tồn thành công hàng trăm tấm mộc bản xuống cấp. Tại lễ khánh thành dự án, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc E. Knapper khẳng định: 'Mộc bản triều Nguyễn là nguồn tài liệu tin cậy quý giá phục vụ cho việc học và nghiên cứu lịch sử Việt Nam'.

Quỹ Bảo tồn Văn hóa của Đại sứ Hoa Kỳ tài trợ bảo tồn mộc bản triều Nguyễn

Chiều nay (25/5), tại TP Đà Lạt (Lâm Đồng), Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV (Cục Văn thư và lưu trữ Nhà nước) đã tổ chức công bố hoàn thành Dự án Bảo tồn mộc bản triều Nguyễn. Đến dự có Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc Knapper.

Bảo tồn thành công 500 mộc bản triều Nguyễn quý giá ở Đà Lạt

500 tấm Mộc bản triều Nguyễn bằng gỗ bị mủn mục được xử lý bảo tồn bằng phương pháp Paraloid B72.

Hoàn thành dự án bảo tồn khẩn cấp 500 mộc bản triều Nguyễn

Chiều 25-5, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước , Bộ Nội vụ tổ chức Lễ công bố khánh thành Dự án 'Bảo tồn khẩn cấp Mộc bản Triều Nguyễn - Di sản Tư liệu thế giới' hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Việt Nam IV tại Đà Lạt, Lâm Đồng .

Công bố hoàn thành Dự án Bảo tồn khẩn cấp Mộc bản triều Nguyễn do Đại sứ Hoa Kỳ tài trợ

Chiều 25/5 tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng), Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức Lễ công bố hoàn thành Dự án Bảo tồn Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới bảo quản tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV. Đây là Dự án do Quỹ bảo tồn văn hóa của Đại sứ Hoa Kỳ (AFCP) tài trợ.

Bảo tồn khẩn cấp 500 mộc bản triều Nguyễn

Chiều 25/5, Cục Văn thư lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) đã tổ chức khánh thành dự án 'Bảo tồn khẩn cấp mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới' hiện đang được bảo quản tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng).

Chiêm ngưỡng những tác phẩm điêu khắc gỗ triều Nguyễn

Sáng 30/4, người dân và du khách đã đến Bảo tàng lịch sử TPHCM chiêm ngưỡng 150 hiện vật ở triển lãm chuyên đề 'Sắc mộc – Nghệ thuật điêu khắc gỗ thời Nguyễn'. Khách tham quan thực sự ấn tượng với các hiện vật mang nét đẹp văn hóa, câu chuyện lịch sử, đồng thời thể hiện nét tài hoa, tư duy thẩm mỹ tinh tế của các nghệ nhân xưa.

Truông Nhà Hồ qua di sản Mộc bản triều Nguyễn

Thương anh em cũng muốn vô/Sợ truông Nhà Hồ, sợ phá Tam Giang

Phát huy giá trị di sản Hán – Nôm Lạng Sơn: Góp phần lưu giữ văn hóa truyền thống

Lạng Sơn là vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời, trong quá trình xây dựng và phát triển, tiền nhân đã để lại nhiều di sản văn hóa quý giá, trong đó có di sản Hán – Nôm. Để nguồn di sản này phát huy hiệu quả, những năm qua, ngành văn hóa tỉnh và các cấp, ngành liên quan đã có nhiều giải pháp, từng bước bảo tồn, gìn giữ, khai thác giá trị phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, tìm hiểu về lịch sử, văn hóa dân tộc của địa phương.

Đẩy mạnh chuyển đổi số hoạt động lưu trữ quốc gia

Một trong những điểm mới của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) là quy định về tài liệu lưu trữ điện tử nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số, đáp ứng yêu cầu xây dựng lưu trữ số, Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Lịch sử hình thành và phát triển Khánh Hòa qua Mộc bản triều Nguyễn

Chiều tối ngày 30/3, Khánh Hòa đã tổ chức lễ khai mạc triển lãm lịch sử 370 năm hình thành và phát triển tỉnh Khánh Hòa qua Mộc bản triều Nguyễn.

Thủ tướng: Phải biến niềm tự hào về di sản văn hóa Huế thành nguồn lực phát triển

Chiều 25/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế, đánh giá tình hình, kết quả phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thời gian qua và đề ra phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.

Đa dạng các hoạt động triển lãm

Ngày 30-3, tại các khu vực Tháp Trầm Hương, Công viên Phù Đổng, Thư viện tỉnh Khánh Hòa sẽ khai mạc 3 triển lãm hình ảnh, tư liệu, hiện vật quan trọng, đem đến cho công chúng những hiểu biết trực quan về kinh tế - xã hội (KT-XH), lịch sử, văn hóa đặc trưng trong chặng đường 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653 - 2023).

Phát huy giá trị di sản tư liệu

Việt Nam đang sở hữu 9 di sản tư liệu được UNESCO vinh danh và một 'kho tàng' các hiện vật như hoành phi, câu đối, sắc phong… Theo các chuyên gia, để phát huy giá trị các di sản này, rất cần sự chung tay từ nhiều phía.

Nơi lưu trữ những tài liệu có giá trị lịch sử

Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh là nơi lưu trữ, bảo quản những tài liệu quý có giá trị lịch sử quan trọng của tỉnh. Vì thế, công tác lưu trữ, bảo quản tài liệu tại trung tâm được thực hiện chặt chẽ, chu đáo.

Di sản tư liệu - nhận diện để bảo tồn

Việt Nam đã có 7 Di sản tư liệu được Chương trình Ký ức thế giới của UNESCO ghi danh; và còn rất nhiều di sản tư liệu đa dạng về loại hình đang được lưu giữ ở các địa phương, dòng họ, gia đình, một số di sản có nguy cơ bị mai một, biến mất… Tuy nhiên, loại hình di sản này chưa được quy định trong hệ thống pháp luật nước ta.

Nhiệm vụ, giải pháp bảo hiểm tài liệu lưu trữ quốc gia giai đoạn II

Ngày 10/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 71/QĐ-TTg phê duyệt các nhiệm vụ, giải pháp 'Bảo hiểm tài liệu lưu trữ quốc gia, giai đoạn II'.

Đẹp nao lòng mùa sương xứ Huế

Thời điểm sau Tết Nguyên đán là lúc thành phố Huế cổ kính với những lăng tẩm, đền đài toát lên vẻ đẹp lấp lánh trong những màn sương.

'Thưởng - Phạt: Chuyện xưa chưa cũ'

Lần đầu tiên những câu chuyện thưởng phạt của tiền nhân được kể lại trong một không gian triển lãm ảo, thông qua các văn bản, tài liệu, châu bản, mộc bản triều Nguyễn. Câu chuyện thưởng phạt của người xưa, tưởng như đã xa nhưng đâu đó vẫn còn những bài học giá trị về thuật dùng người, khuyến khích và răn đe đúng người, đúng việc, đúng tội để từ đó xây dựng quốc gia hưng thịnh, được lòng dân.

Cuộc thi Hoa hậu Toàn cầu sẽ tổ chức tại Việt Nam năm 2023

Cuộc thi sắc đẹp dành cho phụ nữ và những người mẹ đơn thân độ tuổi từ 18-35 Miss Global sẽ tổ chức lần đầu tiên tại Việt Nam năm 2023. Dự kiến có 100 thí sinh từ các quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia.