Một tuần nữa, cánh đồng lúa Tam Cốc sẽ chín vàng rực rỡ - Đó là khẳng định của đồng chí Phạm Thái Thạch, Trưởng Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Hoa Lư sau khi thăm cánh đồng lúa Tam Cốc là 'một trong 5 cánh đồng lúa đẹp nhất Việt Nam', nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An.
Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2024 có nhiều điểm mới như: Trưng bày các sản vật khắp mọi miền tổ quốc tại Phố đi bộ và chợ ẩm thực Tam Cốc; tái hiện các nghi lễ nông nghiệp truyền thống như cúng thần nông, mừng lúa mới...
Tuần lễ du lịch Ninh Bình năm 2024 sẽ diễn ra vào đầu tháng 6 tới đây, với chủ đề 'Sắc vàng Tam Cốc – Tràng An' dự kiến sẽ diễn ra trong vòng 8 ngày, bắt đầu từ ngày 01 – 08/6/2024.
Tuần lễ Du lịch Ninh Bình 2024, sự kiện thường niên trọng điểm của tỉnh, hứa hẹn mang đến cho du khách những trải nghiệm độc đáo và ấn tượng với chuỗi sự kiện đặc sắc nhằm tôn vinh các giá trị văn hóa, lịch sử và tiềm năng du lịch của vùng đất Cố đô Hoa Lư.
Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2024 với chủ đề 'Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An' dự kiến được tổ chức trong 8 ngày, từ ngày 1/6 - 8/6/2024 theo quy mô cấp tỉnh. Hiện công tác chuẩn bị, phục vụ cho sự kiện đang được các sở, ban, ngành, địa phương tích cực triển khai.
Khi những cánh đồng lúa trên dòng sông Ngô Đồng của kỳ quan Tam Cốc bắt đầu chín vàng, cũng là lúc người dân Ninh Hải (Hoa Lư) nô nức chuẩn bị cho Tuần Du lịch Ninh Bình với chủ đề 'Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An'. Đây không chỉ là sản phẩm du lịch thường niên, đặc sắc mà còn là niềm tự hào của người dân vùng đất Cố đô Hoa Lư.
Sau bức tranh 'Cờ hội', 'Cá chép trông trăng', năm nay cánh đồng nghệ thuật Tam Cốc, Ninh Bình tiếp tục được làm mới với hình ảnh cậu bé chăn trâu thổi sáo, lấy cảm hứng từ bức tranh dân gian 'Mục đồng thổi sáo'. Đây hứa hẹn sẽ là sản phẩm du lịch hấp dẫn chào đón nhân dân và du khách khi đến với Tuần Du lịch Ninh Bình 'Sắc vàng Tam Cốc' tới đây.
Thị trấn Setenil de las Bodegas nổi tiếng với những ngôi nhà xây dưới phiến đá khổng lồ, là một điểm đến hút khách bên cạnh những cung đường du lịch truyền thống ở Tây Ban Nha.
Đến hẹn lại lên, Tuần Du lịch 'Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An' 2024 được tổ chức trong 08 ngày vào cuối tháng 5, đầu tháng 6 năm 2024 với hàng loạt các hoạt động, sự kiện hấp dẫn độc đáo.
UBND huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) vừa phục dựng Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ năm 2024, một lễ hội 'độc lạ' tại Việt Nam.
Trong 2 ngày 7 và 8-5, tại thôn Phong Nam, UBND huyện Hòa Vang phối hợp UBND xã Hòa Châu phục dựng và tổ chức Lễ hội Mục Đồng làng Phong Lệ năm 2024. Lễ hội Mục Đồng gắn với Đình Thần Nông (thuộc làng Phong Lệ, xã Hòa Châu) là lễ hội độc đáo, duy nhất trên toàn quốc nhằm tôn vinh trẻ chăn trâu.
Trong 2 ngày 7-8/5, nhằm ngày 29/3 và 1/4 Âm lịch, Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ 2024, một lễ hội văn hóa tín ngưỡng truyền thống độc đáo thờ Thần Nông và tôn vinh trẻ chăn trâu đã được phục dựng tổ chức tại xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.
Trong 2 ngày 7 và 8/5, tại huyện Hòa Vang, thành phố Đã Nẵng đã diễn ra Lễ hội Mục đồng.
Sau gần 70 năm thăng trầm và tưởng chừng như đi vào quên lãng thì thành phố Đà Nẵng đã phục dựng thành công Lễ hội Mục Đồng gắn với Đình Thần Nông ở làng cổ Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang). Đây là lễ hội độc đáo, duy nhất trên toàn quốc nhằm tôn vinh những đứa trẻ chăn trâu.
Lễ hội mục đồng làng Phong Lệ (thôn Phong Nam, xã Hòa Châu, TP. Đà Nẵng) là lễ hội độc đáo duy nhất cả nước tôn vinh trẻ chăn trâu, một thành phần thấp bé trong xã hội phong kiến ngày xưa.
Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ, TP Đà Nẵng được xem là lễ hội có một không hai tại Việt Nam.
Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ là một trong những lễ hội xưa độc đáo của Đà Nẵng và của cả nước nhằm tôn vinh giới trẻ chăn trâu - một thành phần thấp bé trong xã hội phong kiến ngày xưa.
Đà Nẵng phục dựng thành công Lễ rước Mục đồng ở làng cổ Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang), thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia.
Diễn ra trong hai ngày 7 và 8/5, Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) đã tái hiện được nét đẹp của một không gian văn hóa truyền thống làng quê. Đây là Lễ hội có từ lâu đời và Phong Lệ cũng làng quê duy nhất hiện nay tồn tại lễ hội tôn vinh trẻ mục đồng.
Ngày 7/5, UBND xã Hòa Châu (huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) tổ chức khai mạc Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ năm 2024.
Tháng tư về xin tạm biệt cánh sầu đâu, màu tím biếc cùng tháng ba đi vào trong quên lãng.
Sau 2 bức tranh bằng lúa thể hiện hình ảnh 'Cờ hội' và 'Cá chép trông trăng' được người dân tạo dựng trên cánh đồng lúa vàng Tam Cốc, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, năm nay cánh đồng lúa nghệ thuật này tiếp tục được làm mới với hình ảnh cậu bé chăn trâu thổi sáo, lấy cảm hứng từ bức tranh dân gian 'Mục đồng thổi sáo'. Điều này hứa hẹn sẽ là sản phẩm du lịch hấp dẫn chào đón nhân dân và du khách khi đến với Tuần Du lịch Ninh Bình 'Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An' dự kiến diễn ra tới đây.
Chào mừng Lễ giỗ tổ Hùng Vương và Đại lễ 30/4 - 1/5, Đoàn múa rối nước Rồng Phương Nam thuộc Nhà hát nghệ thuật phương Nam phục vụ khán giả vở diễn 'Anh hùng Nguyễn Trung Trực'. Kể sử bằng nghệ thuật rối nước đầy phá cách và sáng tạo, vở diễn tái hiện sinh động trận chiến đánh chìm tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông vẻ vang trong lịch sử dân tộc.
Tháng tư về gió hát khúc hát nghêu ngao. Cánh diều chấp chới trên bầu trời cao rộng.
Chùa Linh Châu, tọa lạc tại ấp 4, xã Tân Tây, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang là ngôi chùa cổ được hình thành từ niềm tin về đức Phật của những chú 'Mục Đồng', nên ngày xưa dân gian vùng Gò Công còn gọi là chùa Mục Đồng.
Hoa gạo hay còn gọi là hoa mộc miên, là loài hoa giản dị đồng quê gắn liền với tuổi thơ của rất nhiều người. Những bông hoa gạo nở vào tháng Ba đỏ rực cả một vùng trời như muốn níu lòng mọi người mỗi khi vô tình bắt gặp ở những ngả đường của làng quê.
Để tạo điểm nhấn cho Tuần Du lịch Ninh Bình 'Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An' năm 2024, ngành du lịch tỉnh đang phối hợp với các hộ nông dân tạo hình bức tranh ' Mục đồng thổi sáo' trên cánh đồng lúa thơ mộng Tam Cốc.
'Mục đồng thổi sáo' là bức tranh lúa đang được tạo hình trên cánh đồng Tam Cốc (Hoa Lư, Ninh Bình). Đây hứa hẹn sẽ là sản phẩm du lịch hấp dẫn chào đón nhân dân và du khách khi đến với Tuần Du lịch Ninh Bình 'Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An' tới đây.
Người quê xưa thường nghĩ rằng cánh én là một phần của mùa xuân. Con én thường được gọi với cái tên trìu mến: Én xuân!
Lều cỏ trên thảo nguyên là nơi Sước và Miên hò hẹn. Dù tình duyên không thành nhưng họ vẫn tìm đến nhau để làm những việc hữu ích cho quê hương.
Ở nước ta cây trúc thân thiết với con người như một người bạn. Ở nhà quê, chỉ cách nay 30, 40 năm cảnh những đứa trẻ mục đồng cưỡi trâu thổi sáo là nét dân dã thường ngày. Thôn quê ở đâu cũng có trúc, thường mọc xen lẫn vào các bụi tre. Lũ trẻ tìm chặt những cây trúc đẹp, ưng ý nhất về cặm cụi gọt lỗ làm sáo. Chẳng cần biết nhạc lý, cứ đưa lên miệng, các ngón tay bấm lỗ rồi thổi cho hơi thoát ra thành tiếng
Việc mang đến cơ hội việc làm cho người khuyết tật vừa là hành động vượt lên trên trách nhiệm xã hội vừa trở thành giá trị mà nhiều doanh nghiệp mong muốn đóng góp. Trong số đó, KymViet đã thành công trong việc không chỉ hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật mà còn dệt nên ước mơ đưa sản phẩm của người khuyết tật Việt Nam vươn xa hơn nữa.
Nổi bật và dẫn đầu về số lượt xem trên fanpage Báo Đồng Nai trong tuần qua là bản tin truyền hình 2 học sinh lớp 7 ở Trảng Bom nhặt được ví tiền trả người đánh rơi. Theo bản tin có hơn 753 ngàn lượt xem sau 3 ngày đăng tải này, trên đường đi học, 2 học sinh Lê Thị Như Quỳnh và Trần Ngọc Ánh Dương (đang học lớp 7/2 Trường trung học cơ sở Nguyễn Hữu Cảnh ở huyện Trảng Bom) đã nhặt được chiếc ví có nhiều tiền và giấy tờ bên trong nên đã báo cho công an để tìm người trả lại.
Từ trước giải phóng, nghề chăn bò thuê đã có tại làng đồng bào dân tộc Chơ-ro ở phường Bảo Vinh, thành phố Long Khánh. Từ một nghề được coi là cực nhọc, không ai muốn làm, nay chăn bò thuê lại là nghề mang lại thu nhập ổn định cho người làm nghề.
Đã đi nhiều đó đây, cũng đã thăm thú nhiều phiên chợ các vùng quê của đất nước mến yêu, nhưng không có một chợ quê nào để lại trong tôi ký ức khó phai mờ như chợ quê Cà Đó.
Mang tranh của bố đi thẩm định mà bị xem là đồ giả, người phụ nữ kể lại chân tướng phía sau.
Đã đến nhiều nơi, thăm thú nhiều phiên chợ trên khắp mọi miền đất nước, nhưng có một phiên chợ để lại trong ký ức tôi những hình ảnh khó phai mờ.
Làng cổ Phong Nam, Đà Nẵng là một trong những địa chỉ hiếm hoi còn lưu giữ nhiều nét đẹp mộc mạc của làng quê Việt.
Hòa mình vào thiên nhiên để thấy bản thân là hạt bụi nhỏ có đủ đầy sự tự do, phóng khoáng, hào sảng. Và để biết rằng, trái tim còn reo vui, đôi chân còn có thể xê dịch, là thêm một lần nhắc lòng biết ơn cuộc đời…
Hòa mình vào thiên nhiên để thấy bản thân là hạt bụi nhỏ có đủ đầy sự tự do, phóng khoáng, hào sảng. Và để biết rằng, trái tim còn reo vui, đôi chân còn có thể xê dịch, là thêm một lần nhắc lòng biết ơn cuộc đời…
Việt Nam có truyền thống nông nghiệp rất lâu đời. Các lễ hội, đình đám, cúng tế đa phần xuất xứ từ văn minh, văn hóa nông nghiệp.