Chuyện 'mặc áo, đội mũ' cho tượng Khổng Tử

Văn Miếu ở nước ta được dựng từ năm 1070, thời Vua Lý Thánh Tông. 'Đại Việt sử ký toàn thư' chép rằng: 'Mùa thu tháng 8, làm Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế. Hoàng thái tử đến đấy học'.

Khai mạc lễ hội đền Vua Mai năm 2024

Sáng 23/2, tại thị trấn Nam Đàn (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) đã diễn ra lễ khai mạc Lễ hội đền Vua Mai năm 2024. Lễ hội là hoạt động văn hóa truyền thống, được chính quyền và nhân dân địa phương tổ chức hằng năm.

Đồng Nai xưa & nay: Địa danh Cây Chàm ở Biên Hòa

Bộ sách Biên Hòa sử lược toàn biên của tác giả Lương Văn Lựu, tập 1, có tựa nhỏ Trấn Biên cổ kính, NXB Thế giới tái bản năm 2014 có viết:

Cột cờ Nam Định – một trong bốn Kỳ đài cổ xưa nhất Việt Nam

Cột cờ Nam Định (tỉnh Nam Định) được xây dựng đầu thế kỷ 19, cùng thời với Cột cờ Hà Nội và có kiến trúc khá tương đồng. Công trình kiến trúc cổ này được xếp hạng là Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia từ năm 1962.

Vì sao ở nước ta không gọi Khổng Tử theo tước 'vương'?

Từ thời Bắc thuộc, nước ta đã hấp thu nền giáo dục, văn hóa Nho giáo. Nho giáo Trung Quốc coi Khổng Tử là 'vạn thế sư biểu', là 'tiên thánh'.

Nguyễn Huệ hành quân hay Nguyễn Thiếp dựng quân?

Đã tròn 300 năm ngày sinh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. Do những ghi chép, sách văn trong gia tộc Nguyễn Thiếp hầu như chưa được công bố nên hiểu biết về Nguyễn Thiếp còn rất ít, thậm chí có chỗ sai lệch. Vai trò của ông và anh em, con cháu trong gia tộc góp phần làm nên chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa lẫy lừng vẫn còn chưa được ghi nhận và làm sáng rõ.

Kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723-2023): Danh nhân xứ Nghệ

Ba lần được vua Quang Trung viết thư cầu hiền tài song đều từ chối, phải đến lần thứ tư ông mới đổi ý. Ông là Nguyễn Thiếp, nổi tiếng học rộng, tài cao ở xứ Nghệ, người được vua Quang Trung tặng mỹ hiệu 'La Sơn Phu Tử'.

Hai đạo sắc thần được cấp cuối cùng ở Gia Lai

Theo kết quả khảo sát, điều tra di sản văn tự trên địa bàn tỉnh Gia Lai của chúng tôi, trong số 26 đạo sắc thần hiện còn lưu giữ thì 2 đạo cấp cho xã Chí Thành (xã Tân An, huyện Đak Pơ ngày nay) năm thứ 16 niên hiệu Bảo Đại (1941) là những đạo sắc cuối cùng.

Đền Vua Mai Hắc Đế đón Bằng xếp hạng Di tích Lịch sử Quốc gia đặc biệt

Với nhiều giá trị to lớn, đền thờ Vua Mai Hắc Đế ở thị trấn Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đã được Nhà nước xếp hạng Di tích Lịch sử Quốc gia đặc biệt.

Đình An Thuận có nhiều sắc thần độc đáo

Theo kết quả khảo sát điều tra thực địa của chúng tôi, trên địa bàn tỉnh hiện có 11 địa điểm còn giữ được 26 đạo sắc thần, gồm 7 đình tại thị xã An Khê và 4 đình tại huyện Đak Pơ. Trong đó, đình An Thuận (thôn Tân Hiệp, xã Tân An, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) còn lưu giữ số lượng sắc thần lớn nhất tỉnh, với 4 đạo, đều là những bảo vật độc đáo ở Gia Lai chưa từng được công bố.

Hai đạo sắc phong đặc biệt dành cho thôn Cửu Định thuộc Tây Sơn Thượng đạo

Thôn Cửu Định xưa nằm bên bờ Đông sông Ba, nay thuộc tổ 1, phường An Phước, thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai). Những năm đầu thế kỷ XX, những người có uy tín trong thôn đứng ra vận động dân làng đóng góp xây dựng đình làm nơi sinh hoạt chung về tín ngưỡng và việc làng. Qua nhiều lần thay đổi vị trí, khoảng năm 1963, đình mới dời đến khu vực hiện nay, bên cạnh miếu Thanh Minh. Từ 2006 trở lại đây, đình Cửu Định được trùng tu, xây dựng lại khá khang trang.

Đạo sắc thần cổ nhất Gia Lai

Theo thống kê sơ bộ của chúng tôi, không kể sưu tập tư nhân, Gia Lai còn lưu giữ 26 sắc thần, phân bố tập trung trong các đình làng trên địa bàn An Khê và Đak Pơ. Trong số này, có niên đại xưa nhất là sắc hợp phong cho thần Bạch Mã và thần Thành Hoàng năm 1880 thời Vua Tự Đức được lưu giữ tại đình An Khê.

Nét độc đáo ở lăng vạn Tân Thạnh

Lăng vạn Tân Thạnh tọa lạc bên hữu ngạn vùng hạ lưu sông Trà Bồng, thuộc thôn Tân Hy 1, xã Bình Đông (Bình Sơn). Nơi đây không chỉ gắn với tín ngưỡng dân gian của cư dân vùng biển, mà còn lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc.

Tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh ở Ba Vì

Tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh - vị thánh đứng đầu trong 'Tứ bất tử', phát tích từ vùng núi Ba Vì, trấn Sơn Tây xưa, Thủ đô Hà Nội ngày nay, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, tinh thần đoàn kết cùng ước vọng chinh phục thiên nhiên ngàn đời của người Việt.

Vui tết với bài chòi

Trong trò chơi bài chòi, người hô được gọi là anh hiệu. Toàn bộ sự hấp dẫn, đem lại tiếng cười rôm rã, thích thú cho người chơi lẫn người nghe hay không là còn thuộc vào tài năng ứng phó, cách hô, giọng hô, lối nhấn nhá chữ nghĩa của anh hiệu khi đưa ra con bài, con số nào đó.

Người phụ nữ 3 lần từ chối làm vợ vua Lê Hoàn là ai

Bà Chúa Hến là người phụ nữ duy nhất trong lịch sử từng nhiều lần khước từ ân tình của một vị hoàng đế - vua Lê Hoàn.

Bí ẩn về người phụ nữ tài sắc, 3 lần từ chối làm vợ vua Lê Hoàn

Bà Chúa Hến là người phụ nữ duy nhất trong lịch sử từng nhiều lần khước từ ân tình của một vị hoàng đế.

Giải mã vũ khí: Hệ thống THAAD tăng tầm thế hệ mới của Mỹ hiệu quả thế nào?

Hệ thống THAAD tăng tầm thế hệ mới có tầm bắn gấp 10 lần so với phiên bản cũ, thậm chí còn có khả năng đánh chặn đầu đạn tên lửa cơ động tốc độ vượt siêu thanh mà Trung Quốc, Nga đang phát triển.

Giải mã vũ khí: Hệ thống THAAD tăng tầm thế hệ mới của Mỹ hiệu quả thế nào?

Hệ thống THAAD tăng tầm thế hệ mới có tầm bắn gấp 10 lần so với phiên bản cũ, thậm chí còn có khả năng đánh chặn đầu đạn tên lửa cơ động tốc độ vượt siêu thanh mà Trung Quốc, Nga đang phát triển.

Người phụ nữ tài sắc từng 3 lần từ chối làm vợ vua Lê Hoàn

Không muốn làm vợ vua, bà Chúa Hến là người phụ nữ duy nhất trong sử Việt từng nhiều lần khước từ ân tình của một vị hoàng đế.

Người phụ nữ tài sắc 3 lần từ chối làm vợ vua Lê Hoàn

Bà Chúa Hến là người phụ nữ duy nhất trong lịch sử từng nhiều lần khước từ ân tình của một vị hoàng đế.