Dự báo doanh thu và sản lượng bán ra trên các sàn bán lẻ trực tuyến B2C (doanh nghiệp tới người tiêu dùng) của Việt Nam tiếp tục tăng mạnh trong năm 2024, có thể đạt 650.000 tỷ đồng.
Năm 2023, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam đạt 20,5 tỷ USD, tăng khoảng 4 tỷ USD (tương đương 25%) so với năm 2022, đưa Việt Nam vào nhóm 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử hàng đầu thế giới.
Thị trường thương mại điện tử đã có sự kết nối và chia sẻ của các hệ thống cung ứng dịch vụ, ngày càng giúp tối ưu quy trình liên kết giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, là những nền tảng tốt để tiếp tục phát triển trong năm 2024.
Trong năm 2023, tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử B2C chiếm khoảng 7,8- 8% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước.
Thời gian tới, thương mại điện tử được dự báo còn bứt tốc nếu tháo gỡ những điểm nghẽn liên quan tới hàng giả, hàng nhái cùng niềm tin của người tiêu dùng.
Theo Bộ Công Thương, năm 2024 thương mại điện tử dự kiến tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng 18 - 20%/năm với sự triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp.
Theo TS. Đỗ Mạnh Khởi, Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), thực tế cho thấy, tiềm năng phát triển khu vực kinh tế tập thể rất lớn, nếu Nhà nước có chính sách hỗ trợ kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) tiếp cận được các nguồn lực cho đầu tư phát triển.
Theo trang caixin.com, trong khi một số thương hiệu xa xỉ quốc tế hàng đầu đang xây dựng các cửa hàng lớn hơn, hào nhoáng hơn ở Trung Quốc để thúc đẩy tăng trưởng, những thương hiệu khác lại tập trung vào các nỗ lực tiếp thị trực tuyến.
Chi tiêu mua hàng xa xỉ ở Trung Quốc đại lục đã phục hồi trong năm ngoái khi chi tiêu mua hàng xa xỉ trong nước tăng 11%, song vẫn thấp hơn đáng kể so với mức tăng 37% của năm 2021.
Bước vào tháng đầu tiên của quý I/2024, cũng là thời điểm 'vàng' cho doanh nghiệp, nhà bán hàng trên sàn thương mại điện tử tăng trưởng doanh thu, phục hồi kinh tế nhờ nhu cầu mua sắm tăng cao dịp Tết nguyên đán, nhiều doanh nghiệp, nhà bán lẻ tung ra những giải pháp kích cầu tiêu dùng đã kích thích hoạt động của thị trường thương mại điện tử sôi động hơn trong mùa mua sắm cuối năm.
Giai đoạn kỷ nguyên số đang mở ra những cơ hội cũng như thách thức mới cho nền kinh tế và bất động sản không phải là ngoại lệ.
Thay vì loay hoay tìm cho mình một hướng đi riêng trong chuyển đổi số, doanh nghiệp có thể tiếp cận với những công nghệ đã thành hình của các doanh nghiệp chuyên ngành trong từng lĩnh vực cần chuyển đổi, để tạo nên đột phá trong hoạt động của doanh nghiệp.
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) từ nhiều năm nay đã trở thành một trong những kênh thông tin tham khảo quan trọng để đánh giá về chất lượng điều hành kinh tế và môi trường đầu tư.
Giai đoạn kỷ nguyên số đang mở ra những cơ hội và thách thức mới cho nền kinh tế và BĐS không phải là ngoại lệ. Sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của các công nghệ mới đã tác động đáng kể đến hoạt động của thị trường.
Nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam dự kiến sẽ tăng trưởng 20%/năm trong giai đoạn 2023 - 2025 và đang trên đà đạt khoảng 45 tỷ USD vào năm 2025.
Công ty khởi nghiệp của Jack Ma cũng đội ngũ lãnh đạo cũ của Alibaba đã bắt đầu phân phối những sản phẩm đầu tiên qua kênh trực tuyến lẫn cửa hàng bán lẻ truyền thống.
Kỳ lân là sinh vật chỉ tồn tại trong thần thoại và giấc mơ. Nhưng các công ty kỳ lân lại là một câu chuyện khác. Những công ty này rất hiếm và cực kỳ nổi tiếng, chẳng hạn như Uber, Slack, Facebook…
Vừa qua, tại Diễn đàn Tiếp thị trực tuyến 2023, trích dẫn báo cáo mới nhất về hành vi tiêu dùng, khảo sát của Nielsen IQ Việt Nam cho thấy đa phần người tiêu dùng đều có xu hướng mua sắm nhiều nhất vào các ngày sale lớn và tìm đến sàn thương mại điện tử vì các mã giảm giá.
Thực hiện Chương trình cấp quốc gia về Xúc tiến thương mại năm 2023, nhằm kết nối giao thương giữa nhà cung cấp với các doanh nghiệp xuất khẩu và tổ chức xúc tiến thương mại, ngày 30/11 tại Hà Nội, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) tổ chức Diễn đàn Tiếp thị trực tuyến 2023 (Vietnam Online Marketing Forum - VOMF 2023) với chủ đề 'Fusion Marketing - Tăng tốc doanh số mùa Tết'.
Thương mại điện tử là xu hướng phát triển tất yếu. Tuy nhiên, cùng với tăng trưởng của thương mại điện tử cũng ghi nhận sự gia tăng đáng kể các khiếu nại trong lĩnh vực này. Vì vậy, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là điều quan trọng trong khi phát triển thương mại điện tử.
Thực hiện Chương trình cấp quốc gia về Xúc tiến thương mại năm 2023, nhằm kết nối giao thương giữa nhà cung cấp với các doanh nghiệp xuất khẩu và tổ chức xúc tiến thương mại, ngày 30/11 tại Hà Nội, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) tổ chức Diễn đàn Tiếp thị trực tuyến 2023 (Vietnam Online Marketing Forum - VOMF 2023) với chủ đề 'Fusion Marketing - Tăng tốc doanh số mùa Tết'.
Ngày 1/12, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) đã tổ chức hội nghị phát triển thương mại điện tử (TMĐT) với chủ đề 'Phát triển thương mại điện tử bền vững'.
Cùng với sự phát triển của thương mại điện tử (TMĐT), hiện nay, các thủ đoạn buôn bán hàng giả, hàng nhái trên sàn TMĐT nở rộ. Giữa ma trận hàng giả, hàng nhái, cơ quan chức năng cần đẩy mạnh các giải pháp bảo vệ người tiêu dùng.
Trong khuôn khổ Chương trình Tuần lễ thương mại điện tử quốc gia và Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam - Online Friday lần thứ 10 (Chương trình), thực hiện Kế hoạch tổng thể Phát triển thương mại điện tử (TMĐT) quốc gia, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) đã tổ chức Hội nghị Phát triển TMĐT Việt Nam với chủ đề: Phát triển TMĐT bền vững.
Ngày 1/12, tại Hà Nội, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) phối hợp tổ chức Hội nghị Phát triển thương mại điện tử Việt Nam với chủ đề: Phát triển thương mại điện tử bền vững.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải, giờ đây thương mại điện tử Việt Nam liên tục ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc ở mức 16-30%/năm và dự kiến quy mô thị trường sẽ đạt 20,5 tỷ USD trong năm 2023 này.
Sáng ngày 01/12/2023, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Phát triển thương mại điện tử Việt Nam với chủ đề: Phát triển thương mại điện tử bền vững.
Chiều 1-12, Sở Công Thương tổ chức phát động 'Ngày mua sắm trực tuyến Thái Nguyên - Online Friday 2023' và bàn giao Bộ giải pháp tiếp thị trực tuyến.
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) ước tính thương mại điện tử Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng trên 25% và đạt quy mô trên 20 tỷ USD.
Ngày 1/12, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) đã tổ chức Hội nghị Phát triển thương mại điện tử Việt Nam với chủ đề: Phát triển thương mại điện tử bền vững.
Thương mại điện tử Việt Nam không chỉ phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ mà còn phát triển bền vững. Bộ Công Thương luôn đồng hành cùng thị trường thương mại điện tử Việt Nam giải quyết các khó khăn, thách thức về nhận thức, niềm tin của toàn dân về mua sắm trực tuyến- Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết.
Trong 10 năm phát triển, mặc dù thị trường thương mại điện tử Việt Nam đã phát triển rất nhanh về lượng, nhưng lý do lớn nhất mà người tiêu dùng vẫn coi là trở ngại khi mua hàng trực tuyến vẫn là 'Chất lượng kém so với quảng cáo'
Với tốc độ tăng trưởng trung bình 20%/năm, tăng trưởng thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam nằm trong nhóm 'top 10' thế giới và dự đoán tiếp tục thăng hạng trong 2 năm tới.
Thương mại Điện tử là xu hướng phát triển tất yếu. Tuy nhiên, đồng nghĩa với tăng trưởng của Thương mại Điện tử cũng ghi nhận sự gia tăng đáng kể của các khiếu nại trong lĩnh vực này.
Trong 10 năm qua, thương mại điện tử ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc. Để phát triển bền vững thương mại điện tử cần phải đảm bảo 5 yếu tố.
Hiện nay, thương mại điện tử Việt Nam liên tục ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc ở mức 16-30%/năm và dự kiến quy mô thị trường sẽ đạt 20,5 tỷ USD trong năm 2023 này.
10 năm qua, thị trường thương mại điện tử Việt Nam phát triển rất nhanh về lượng, nhưng trở ngại lớn nhất vẫn là 'chất lượng kém so với quảng cáo', 'không tin tưởng đơn vị bán hàng', 'khó kiểm định chất lượng hàng hóa'.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương, thương mại điện tử Việt Nam liên tục ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc ở mức 16 - 30%/năm, dự kiến quy mô năm 2023 đạt 20,5 tỷ USD.
Đây là phát biểu của Thứ trưởng Bộ Công Thương và Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số trong hội nghị sáng nay…
Trong khuôn khổ Chương trình Tuần lễ thương mại điện tử quốc gia và Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam-Online Friday lần thứ 10 (Chương trình), thực hiện Kế hoạch tổng thể Phát triển thương mại điện tử quốc gia, sáng 1-12, tại Hà Nội, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) tổ chức Hội nghị Phát triển thương mại điện tử Việt Nam với chủ đề: Phát triển thương mại điện tử bền vững.
Hội nghị Phát triển thương mại điện tử Việt Nam với chủ đề: Phát triển thương mại điện tử bền vững diễn ra sáng ngày 1/12, tại Hà Nội.