Viếng Miếu Bà Chúa xứ núi Sam về đêm

Vào mùa hành hương, Miếu Bà Chúa xứ núi Sam (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc) tấp nập du khách cả ngày lẫn đêm. Nếu có dịp viếng ngôi miếu về đêm, du khách sẽ thấy thích thú với cảnh vật nơi này.

Giấc mơ cứu cả làng và những huyền tích ly kỳ ở công trình 200 năm tuổi Cần Thơ

Ông Bảy kể, thời khai hoang mở đất, nhiều người bị bệnh nhưng chữa không khỏi. Một hôm, ông từ nằm mơ thấy cụ già bảo dân làng lấy vỏ cây nấu nước uống.

Giấc mơ cứu cả làng và những huyền tích ly kỳ ở công trình 200 năm tuổi Cần Thơ

Ông Bảy kể, thời khai hoang mở đất, nhiều người bị bệnh nhưng chữa không khỏi. Một hôm, ông từ nằm mơ thấy cụ già bảo dân làng lấy vỏ cây nấu nước uống.

Bình Thuận: Phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Bình Thuận phục dựng, làm mới nhiều lễ hội trở thành các sản phẩm du lịch độc đáo, mới lạ thu hút du khách trong nước và quốc tế, góp phần phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số.

Miếu Bà Chúa - Điểm tham quan hấp dẫn du khách

Tương truyền rằng, vào thế kỷ XVI, nàng công chúa Bàn Tranh đem lòng yêu thương chàng trai cùng dân tộc Chăm, nhưng khác tôn giáo có tên là Posanim pan nên bị phản đối. Cuộc tình công chúa Bàn Tranh đã gây sóng gió giữ dội trong hoàng tộc, gây bất bình trong thần dân Chiêm thành lúc bấy giờ.

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số

Bình Thuận hiện có 35 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó có 34 dân tộc thiểu số (DTTS). Mỗi dân tộc đều có sắc thái văn hóa riêng, vừa thể hiện bản sắc tộc người, vừa góp phần làm phong phú, đa dạng cho nền văn hóa chung. Những năm qua, hệ thống văn hóa từ tỉnh tới cơ sở đã coi trọng việc phát hiện, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng, phát hiện giá trị mới về văn học - nghệ thuật của các DTTS.

Dây chuyền tượng Bà Chúa xứ bị trộm, thầy cúng bị tạm giữ

Lê Đại Vũ bị công an tạm giữ sau khi trộm sợi dây chuyền vàng 18K đeo trên tượng Bà Chúa xứ ở Cà Mau.

Bất ngờ diễn ra ở Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam trong 3 ngày Tết

Chỉ trong 3 ngày đầu năm Quý Mão 2023, hơn 190.000 lượt khách đã đến viếng Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam, dự kiến còn tăng mạnh trong các ngày tới.

Triệt để phòng, chống dịch tại lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2021

Do tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nên lãnh đạo Ủy ban Nhân dân thành phố Châu Đốc, An Giang, đã lên các phương án không tổ chức lễ khai hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam như mọi năm.

Ba phương án tổ chức Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam

Ông Trần Quốc Tuấn, Phó Chủ tịch UBND thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang cho biết: Châu Đốc đã lên ba phương án tổ chức Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2021 diễn ra từ ngày 2 - 7/6/2021 (nhằm ngày 22 - 27/4 âm lịch) để đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19.

Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam trong mùa hành hương

Tỉnh An Giang xem du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn do mỗi năm tỉnh thu hút hàng triệu lượt du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, vui chơi giải trí, hành hương. Trong các điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh, Khu du lịch quốc gia Núi Sam thuộc phường Núi Sam, TP Châu Đốc, là nơi có lượng du khách đến đông nhất, lúc cao điểm hơn 5 triệu lượt khách.

Bắt 3 đối tượng ép khách hành hương mua 3 cây nhang với giá 300.000 đồng

Ba đối tượng đã tự ý bán đồ cúng và buộc người hành hương viếng Miếu Bà Chúa xứ phải trả tiền với giá đắt 'cắt cổ'.

Tạm giữ 3 người cưỡng đoạt tài sản người hành hương

Ba người đàn ông tự ý phụ lễ với người hành hương viếng Miếu Bà Chúa xứ rồi đe dọa, buộc nạn nhân đưa tiền.

Tuyên truyền bảo vệ môi trường du lịch tại Phú Quý

Nhằm xây dựng thông điệp quảng bá điểm đến thu hút du khách đến với huyện Phú Quý, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã cắm nhiều pano tuyên truyền về Bộ Quy tắc ứng xử và bảo vệ môi trường du lịch tại các điểm tham quan trên địa bàn huyện đảo.

Sự tích đền thờ bà Chúa Ðộng làng Bình Nhơn

Hơn 20 năm trước nhiều lần điền dã lấy tài liệu nghiên cứu về Bàu Trắng phục vụ cho Địa chí Bình Thuận, khi đến phế tích đền thờ nữ thần Thiên Y A Na của người Chăm (người dân làng Bình Nhơn từ xưa gọi tên là miếu bà Chúa Động) bên phía Tây Bàu Trắng, bắt gặp các bức tường cùng nền móng cũ xưa của một ngôi đền lớn, xung quanh còn vương vãi một số cột, kèo, 2 trụ cổng xây bằng vôi đã bị sụp đổ quá nửa. Những gì biết được về ngôi đền đều qua các tài liệu cũ ghi chép và người dân kể lại. Lẽ ra còn biết nhiều hơn, nhưng thời điểm đó gần như không ai muốn cung cấp thông tin liên quan về ngôi đền cổ, vì người ta còn e ngại.

Phát triển nhiều sản phẩm, dịch vụ du lịch ở Núi Cấm - An Giang

Được mệnh danh là nóc nhà của miền Tây Nam Bộ với độ cao 716m, là ngọn núi cao nhất vùng Thất Sơn, phong cảnh thiên nhiên hữu tình, thơ mộng không khác gì 'bồng lai tiên cảnh', Núi Cấm - An Giang được ví như Đà Lạt của đồng bằng. Với những tài nguyên hiện có, Núi Cấm hướng tới mục tiêu phát triển thành Khu du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng trọng điểm không chỉ của tỉnh, mà còn của cả vùng đồng bằng sông Cửu Long và cả nước với nhiều sản phẩm, dịch vụ du lịch đa dạng và hấp dẫn.