Báo 'Thương gia' của Nga số ra mới đây đăng bài viết phân tích nguyên nhân hãng xe khổng lồ của Đức Volkswagen (VW) đang trải qua một cuộc khủng hoảng sâu sắc.
Để có sức mạnh cạnh tranh toàn cầu, ngành công nghiệp Đức cần đầu tư 1.430 tỷ euro trong thời gian từ nay đến năm 2030.
Cuối năm nay, thỏa thuận vận chuyển khí đốt giữa Ukraine và Nga được ký vào năm 2019 sẽ hết hạn. Giới chuyên gia dự báo, đây sẽ là tổn thất lớn với Nga - quốc gia đang bị mất hàng tỷ USD doanh thu do các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Từ 19h ngày 12/9, các tổ chức hỗ trợ kỹ thuật và các công ty chuyên môn đã bắt đầu công tác chuẩn bị tháo dỡ cây cầu Carola ở phía đầu Neustadt.
Các 'ông lớn' trong ngành ô tô châu Âu đang đối mặt một loạt thách thức trên con đường điện hóa hoàn toàn.
Sáng 11/9 (theo giờ Việt Nam), một phần cầu Carola ở thành phố Dresden, miền Đông nước Đức, đã bất ngờ đổ sập.
Công đoàn IG Metall gọi thông báo của Volkswagen là một quyết định vô trách nhiệm, 'làm lung lay nền tảng' của công ty, vốn là nhà tuyển dụng công nghiệp lớn nhất của Đức.
Gã khổng lồ' ô tô Đức Volkswagen cho biết, không loại trừ khả năng đóng cửa nhà máy và sa thải nhân viên nhằm tiết kiệm thêm 4 tỷ euro (4,25 tỷ USD) so với kế hoạch tiết kiệm toàn diện ban đầu.
Theo tờ Wall Street Journal ngày 25/6, doanh nghiệp ô tô Volkswagen (Đức) có kế hoạch đầu tư 5 tỷ USD vào công ty xe điện Rivian (Mỹ).
Theo nghiên cứu mới của Quỹ Bertelsmann, tỷ lệ người dân Đức từ 65 tuổi trở lên sẽ tăng từ 22% lên 28% vào năm 2040 trong khi số người trong độ tuổi lao động sẽ giảm xuống dưới 50% dân số.
Bộ trưởng Nội vụ Đức Nancy Faeser nhấn mạnh: 'Mối đe dọa vẫn ở mức cao,' thậm chí ngay cả trước khi xảy ra vụ khủng bố đẫm máu ngày 22/3 ở ngoại ô Moskva (Nga).
Ngày 21/2, cảnh sát Đức đã đột kích các địa điểm ở 4 bang của nước này trong một chiến dịch lớn do Cơ quan Cảnh sát Liên minh châu Âu (Europol) tiến hành nhằm khống chế các nhóm buôn người có liên quan hoạt động di cư bất hợp pháp qua eo biển Manche.
Đức có thể thiệt hại khoảng 200 tỷ euro (216 tỷ USD) do xung đột ở Ukraine, trong đó thiệt hại lớn do giá điện tăng cao.
Theo một nghiên cứu do Viện Phân tích Tài chính và Kinh tế Năng lượng (IEEFA) công bố ngày 21/2, châu Âu đã cắt giảm 20% nhu cầu khí đốt kể từ khi bùng phát xung đột Nga-Ukraine và nhu cầu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) sẽ đạt đỉnh vào năm tới nhờ năng lượng tái tạo và hiệu quả sử dụng năng lượng tăng lên.
Pin thể rắn 'hứa hẹn' hơn so với pin lithium-ion truyền thống, tuy nhiên Volkswagen và nhiều hãng xe 'còn nhiều việc phải làm' để phát triển công nghệ thể rắn rộng rãi hơn trước loạt rào cản kỹ thuật.
Bộ trưởng Nội vụ Liên bang Đức Nancy Faeser ngày 15/12 tuyên bố chính phủ nước này đã quyết định gia hạn các biện pháp kiểm soát biên giới với Séc, Ba Lan và Thụy Sĩ thêm 3 tháng, cho đến ngày 15/3/2024.
Các nhà khoa học cho biết lượng khí thải carbon dioxide (CO2) toàn cầu từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch sẽ đạt mức cao kỷ lục trong năm nay, làm trầm trọng thêm tình trạng biến đổi khí hậu và gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan nghiêm trọng hơn.
'Cuộc chiến' xe điện giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc đang thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế.
Liên minh châu Âu (EU) đang cân nhắc việc gia hạn mức giá trần khí đốt được áp dụng khẩn cấp hồi tháng Hai, trước những lo ngại rằng tình hình xung đột tại Trung Đông và sự cố tại một đường ống ở Biển Baltic có thể đẩy giá tăng cao trở lại trong mùa đông này.
Trong bối cảnh gia tăng tâm lý lo ngại bạo lực và di cư bất hợp pháp, gần đây một số nước Liên minh châu Âu (EU) thuộc khu vực Schengen đã tăng cường kiểm soát biên giới.
Các vấn đề về cơ sở hạ tầng IT trong mạng lưới của VW đã được giải quyết ngay trong đêm, hiện mạng lưới sản xuất toàn cầu đang hoạt động và dự kiến sẽ diễn ra theo đúng kế hoạch.
Đức kiên quyết ngăn chặn nạn buôn lậu và do đó sẽ ngay lập tức bắt đầu tăng cường các cuộc kiểm tra di động tại các điểm trọng yếu trên các tuyến đường buôn lậu dọc biên giới Séc và Ba Lan.
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, để hạn chế tình trạng di cư bất hợp pháp tìm cách vào Đức ngày một nhiều, Bộ trưởng Nội vụ Liên bang Đức Nancy Faeser đang tính tới việc kiểm soát biên giới với Ba Lan và Cộng hòa Séc.
Nhà sản xuất ô tô của Đức Volkswagen ngày 23/8 cho biết đã bắt đầu mua các loại chip quan trọng về mặt chiến lược trực tiếp từ 10 nhà sản xuất, trong đó có NXP Semiconductors, Infineon Technologies và Renesas Electronics. Volkswagen tin rằng nguồn cung các loại chip này sẽ bị thiếu hụt trên toàn cầu.
Các hãng sản xuất ôtô và đồ điện tử của Đức chịu tác động lớn khi phải trì hoãn sản xuất do tình trạng thiếu chip trên toàn cầu và dự báo sẽ mất nhiều năm mới được giải quyết.
Volkswagen đã xác định địa điểm cho nhà máy, song chưa tiết lộ thông tin chi tiết nhưng cho biết nhà máy được thiết kế để cung cấp thành phần pin cho EV song cũng sẽ trực tiếp sản xuất EV.
Đức và EU cùng nhất trí vẫn cho phép đăng ký xe ôtô mới sử dụng động cơ đốt trong sau năm 2035 với điều kiện các xe này chỉ sử dụng nhiên liệu trung hòa về khí hậu.
Ngày 20/3, Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi chính phủ các nước hành động khẩn cấp để giảm lượng khí thải và tăng cường khả năng phục hồi trước tình trạng biến đổi khí hậu, nhằm đảm bảo một tương lai bền vững về môi sinh cho tất cả mọi người.
Một vệ tinh quan sát Trái Đất của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã giúp các nhà nghiên cứu theo dõi lượng khí thải CO2 của hơn 100 nước trên thế giới. Đây là kết quả nghiên cứu của nhóm nhà khoa học tại nhiều nước vừa được công bố mới đây.
Sẽ khó kiềm chế mức độ ấm lên của Trái đất ở ngưỡng có thể sống được nếu như không tăng cường hoạt động loại bỏ carbon dioxide (CO2) từ khí quyển trên quy mô lớn. Lời cảnh báo trên đã được các nhà khoa học đưa ra trong Báo cáo đầu tiên về tình trạng CO2 toàn cầu được công bố ngày 19/1.
Ngày 19/12, một phát ngôn viên của Cộng hòa Séc cho biết trên mạng xã hội Twitter rằng Bộ trưởng Năng lượng các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã thống nhất mức trần giá khí đốt là 180 euro/MWh (megawatt giờ), áp dụng từ giữa tháng 2 năm tới.
Theo một thỏa thuận chính trị đạt được ngày 14/12, Liên minh châu Âu (EU) sẽ huy động thêm 20 tỷ euro (khoảng 21 tỷ USD) từ thị trường carbon để giúp tài trợ cho kế hoạch sớm chấm dứt sự phụ thuộc của khối này vào nhiên liệu hóa thạch của Nga.
Nghi phạm 40 tuổi bị bắt cũng được cho là đối tượng đã ra tay sát hại người mẹ 62 tuổi của mình tại một tòa nhà chung cư thuộc quận Prohlis, phía Đông Nam Dresden, vào sáng cùng ngày.
Ngày 6/12, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã xem xét đề xuất mới nhất về mức giá trần khí đốt thấp hơn, ở mức 220 euro (231 USD), trong bối cảnh một tuần nữa là đến cuộc họp của các Bộ trưởng năng lượng được kỳ vọng giải quyết được vấn đề mức giá trần giá khí đốt gây chia rẽ sâu sắc giữa 27 nước thành viên.
Trang web của Chính phủ Đức vừa điểm lại việc thực hiện một số nhiệm vụ đặt ra trong năm đầu cầm quyền của Thủ tướng Olaf Scholz, trong đó đặc biệt là các vấn đề đối nội.
Kinh tế phục hồi sau đại dịch, khủng hoảng nhiên liệu do ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine, cũng như sự gia tăng ô nhiễm CO2 từ sử dụng dầu, khí đốt và than đá nói chung đã thúc đẩy xu hướng tăng trở lại của khí thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch.
Ủy ban châu Âu đã cảnh báo các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) rằng việc áp mức trần giá khí đốt dùng để sản xuất điện có thể làm tăng mức tiêu thụ khí đốt và xuất khẩu điện do EU trợ cấp.
Ủy ban chuyên gia của Đức chịu trách nhiệm lên kế hoạch để giảm bớt tác động của tình trạng giá khí đốt tiêu dùng tăng vọt đang ủng hộ cơ chế thanh toán một lần trong năm nay và giảm giá từ tháng 3 hoặc tháng 4 năm sau.
Nga có thể ngừng cung cấp dầu cho hai nhà máy của Đức thông qua đường ống Druzhba, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Deutschlandfunk.
Nga-châu Âu tiếp tục căng thẳng liên quan nguồn cung khí đốt, EU gia hạn lệnh trừng phạt Moscow, Mỹ đối mặt nguy cơ suy thoái, Trung Quốc mở kho dự trữ thịt lợn, Hàn Quốc phát triển taxi bay… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Ngày 14/7, Cơ quan quản lý mạng lưới liên bang Đức (Bundesnetzagentur) cho biết, sau nguồn cung cấp khí đốt của Nga qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) bị ngừng lại, mức độ lấp đầy của các cơ sở tích trữ khí đốt ở Đức đang giảm đi phần nào.
Ngày 11-7, đường ống Dòng chảy phương Bắc 1, dẫn khí đốt trực tiếp từ Nga sang Đức đã dừng vận hành để bảo trì trong 10 ngày. Việc này xảy ra trong bối cảnh nguồn cung khí đốt đang gặp khó khăn, trong khi còn phải dự trữ cho mùa đông tới, khiến nhiều nước châu Âu phải chuẩn bị những chiến lược riêng để ứng phó.
Theo Thủ tướng Scholz, luật An ninh năng lượng của Đức sẽ được điều chỉnh cho phù hợp, hệ thống bồn chứa khí đốt dự trữ sẽ được lấp đầy, các nhà máy điện than sẽ tiếp tục vận hành.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu cho biết Liên minh châu Âu cần chuẩn bị sẵn sàng trước tình huống tiếp tục gián đoạn nguồn cung khí đốt và thậm chí cắt hoàn toàn nguồn cung khí đốt từ Nga.
Miền Đông Đức có thể cạn kiệt xăng, dầu nếu Liên minh châu Âu (EU) cấm nhập khẩu dầu của Nga.
Theo số liệu từ ACEA, số lượt đăng ký xe mới tại EU đã giảm 2,4% trong năm 2021 xuống 9,7 triệu chiếc, mức thấp nhất kể từ khi số liệu thống kê này bắt đầu được thu thập vào năm 1990.
Trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm thứ 4 của đại dịch COVID-19 chưa có dấu hiệu tạm lắng tại Đức, Viện Robert Koch (RKI) ngày 20/11 đã cảnh báo những nguy cơ từ làn sóng thứ 5 vào mùa Đông này, khi chỉ số lây nhiễm trung bình 7 ngày xét trên 100.000 dân ở Đức hiện ở mức cao kỷ lục.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 547.563 trường hợp mắc COVID-19 và 6.803 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 256,8 triệu ca, trong đó trên 5,15 triệu người không qua khỏi.