Trang web của Chính phủ Đức vừa điểm lại việc thực hiện một số nhiệm vụ đặt ra trong năm đầu cầm quyền của Thủ tướng Olaf Scholz, trong đó đặc biệt là các vấn đề đối nội.
Kinh tế phục hồi sau đại dịch, khủng hoảng nhiên liệu do ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine, cũng như sự gia tăng ô nhiễm CO2 từ sử dụng dầu, khí đốt và than đá nói chung đã thúc đẩy xu hướng tăng trở lại của khí thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch.
Ủy ban châu Âu đã cảnh báo các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) rằng việc áp mức trần giá khí đốt dùng để sản xuất điện có thể làm tăng mức tiêu thụ khí đốt và xuất khẩu điện do EU trợ cấp.
Ủy ban chuyên gia của Đức chịu trách nhiệm lên kế hoạch để giảm bớt tác động của tình trạng giá khí đốt tiêu dùng tăng vọt đang ủng hộ cơ chế thanh toán một lần trong năm nay và giảm giá từ tháng 3 hoặc tháng 4 năm sau.
Nga có thể ngừng cung cấp dầu cho hai nhà máy của Đức thông qua đường ống Druzhba, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Deutschlandfunk.
Nga-châu Âu tiếp tục căng thẳng liên quan nguồn cung khí đốt, EU gia hạn lệnh trừng phạt Moscow, Mỹ đối mặt nguy cơ suy thoái, Trung Quốc mở kho dự trữ thịt lợn, Hàn Quốc phát triển taxi bay… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Ngày 14/7, Cơ quan quản lý mạng lưới liên bang Đức (Bundesnetzagentur) cho biết, sau nguồn cung cấp khí đốt của Nga qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) bị ngừng lại, mức độ lấp đầy của các cơ sở tích trữ khí đốt ở Đức đang giảm đi phần nào.
Ngày 11-7, đường ống Dòng chảy phương Bắc 1, dẫn khí đốt trực tiếp từ Nga sang Đức đã dừng vận hành để bảo trì trong 10 ngày. Việc này xảy ra trong bối cảnh nguồn cung khí đốt đang gặp khó khăn, trong khi còn phải dự trữ cho mùa đông tới, khiến nhiều nước châu Âu phải chuẩn bị những chiến lược riêng để ứng phó.
Theo Thủ tướng Scholz, luật An ninh năng lượng của Đức sẽ được điều chỉnh cho phù hợp, hệ thống bồn chứa khí đốt dự trữ sẽ được lấp đầy, các nhà máy điện than sẽ tiếp tục vận hành.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu cho biết Liên minh châu Âu cần chuẩn bị sẵn sàng trước tình huống tiếp tục gián đoạn nguồn cung khí đốt và thậm chí cắt hoàn toàn nguồn cung khí đốt từ Nga.
Miền Đông Đức có thể cạn kiệt xăng, dầu nếu Liên minh châu Âu (EU) cấm nhập khẩu dầu của Nga.
Theo số liệu từ ACEA, số lượt đăng ký xe mới tại EU đã giảm 2,4% trong năm 2021 xuống 9,7 triệu chiếc, mức thấp nhất kể từ khi số liệu thống kê này bắt đầu được thu thập vào năm 1990.
Trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm thứ 4 của đại dịch COVID-19 chưa có dấu hiệu tạm lắng tại Đức, Viện Robert Koch (RKI) ngày 20/11 đã cảnh báo những nguy cơ từ làn sóng thứ 5 vào mùa Đông này, khi chỉ số lây nhiễm trung bình 7 ngày xét trên 100.000 dân ở Đức hiện ở mức cao kỷ lục.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 547.563 trường hợp mắc COVID-19 và 6.803 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 256,8 triệu ca, trong đó trên 5,15 triệu người không qua khỏi.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 445.000 ca nhiễm và 6.366 ca tử vong. Nước Mỹ đứng đầu thế giới về ca nhiễm mới trong khi Cuba khẳng định đã bước vào 'bình thường mới' ổn định.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 414.000 ca nhiễm và 5.902 ca tử vong. Nước Nga đứng đầu thế giới về cả ca tử vong mới, trong khi dịch bùng mạnh tại Đức, Trung Quốc.
Những người của 72 quốc gia, vùng lãnh thổ có giấy chứng nhận tiêm chủng hay 'hộ chiếu vaccine' sẽ được sử dụng trực tiếp tại Việt Nam và giảm thời gian cách ly tập trung xuống còn 7 ngày.
Dù đã khỏi bệnh, nhưng nhiều bệnh nhân COVID-19 vẫn thường xuyên bị nhức đầu, khó thở hay suy nhược thần kinh. Đây chính là ảnh hưởng lâu dài (Long-COVID) của căn bệnh này và thậm chí nhiều trường hợp khó tìm lại nhịp sống bình thường. Các trường hợp này có thể lên tới con số hàng trăm nghìn người ở Đức.
Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu cho biết đang soạn thảo một bản hướng dẫn mới dành cho các nhà sản xuất đang lên kế hoạch điều chỉnh vắcxin hiện tại để ứng phó với các biến thể mới của virus.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 445.000 ca nhiễm và 6.366 ca tử vong. Nâng tổng số ca nhiễm toàn thế giới tính đến 6h ngày 17/11 là 255.016.333 ca, trong đó có 5.128.446 ca tử vong. Nước Mỹ lại dẫn đầu thế giới về ca nhiễm mới.
Bang Sachsen đã thiết lập 'vùng hạn chế' xung quanh địa điểm bắn hạ con lợn rừng bị mắc dịch tả châu Phi, đồng thời dựng các hàng rào, sử dụng chó tìm kiếm và drone để phát hiện lợn rừng.
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, sau bang Brandenburg, bang thứ hai ở Đức là Sachsen cũng đã phát hiện trường hợp một con lợn rừng bị nhiễm bệnh tả lợn châu Phi (ASF).
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, phát biểu tại buổi lễ kỷ niệm ngày nước Đức tái thống nhất ngày 3/10, Thủ tướng Angela Merkel thừa nhận dù đã đạt được nhiều tiến bộ và sự khác biệt về điều kiện sống giữa hai miền đã giảm đáng kể, song vẫn còn những chênh lệch về cấu trúc và cơ cấu giữa hai miền, đòi hỏi cần tiếp tục nỗ lực hơn, đầu tư và thúc đẩy đổi mới mạnh hơn nữa trong thời gian tới.
Kết quả khảo sát mới nhất cho thấy sự hài lòng của người dân ở miền Đông nước Đức đã tăng đáng kể so với thời điểm năm 1991 - khi nước Đức vừa tái thống nhất được 2 năm.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, phát biểu tại buổi lễ kỷ niệm ngày nước Đức tái thống nhất ngày 3/10, Thủ tướng Angela Merkel thừa nhận dù đã đạt được nhiều tiến bộ và sự khác biệt về điều kiện sống giữa hai miền đã giảm đáng kể, song vẫn còn những chênh lệch về cấu trúc và cơ cấu giữa hai miền, đòi hỏi cần tiếp tục nỗ lực hơn, đầu tư và thúc đẩy đổi mới mạnh hơn nữa trong thời gian tới.
Bộ Nông nghiệp Đức ngày 10/9 cho biết các nhà khoa học đã phát hiện mầm bệnh dịch tả lợn châu Phi trên một con lợn rừng chết ở bang Brandenburg, miền Đông Đức.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Peter Altemaier đã hối thúc chính quyền 16 bang thận trọng trong việc gỡ bỏ các biện pháp hạn chế nhằm tránh để dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 lây lan hơn nữa - điều có thể buộc nền kinh tế lớn nhất Liên minh châu Âu tái áp đặt các biện pháp phong tỏa để phòng chống đại dịch này.
Đức đã lựa chọn một công nghệ tự phát triển trong nước để giám sát các ca nhiễm COVID-19 ở nước này qua điện thoại thông minh trong bối cảnh nhiều quốc gia trên khắp thế giới đang đẩy mạnh việc đưa ra những ứng dụng giám sát kỹ thuật số nhằm theo dõi các mối tiếp xúc của người nhiễm virus SARS-CoV-2 như một phần trong nỗ lực nhằm làm giảm sự lây lan của đại dịch.
Theo các viện nghiên cứu kinh tế hàng đầu của Đức, dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sẽ khiến nền kinh tế Đức ghi nhận mức giảm hàng quý mạnh nhất kể từ năm 1970, trong khi tỷ lệ thất nghiệp và nợ công tăng mạnh.
Trước những tín hiệu khả quan trong việc 'làm phẳng đường cong' biểu đồ dịch COVID-19 ở Italy, thế giới có thể học hỏi được nhiều điều cả từ thất bại lẫn thành công của quốc gia này.
Ngày 31/3, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko thông báo nước này đã ghi nhận ca tử vong đầu tiên do mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Tính đến ngày 30/3, Belarus đã ghi nhận tổng cộng 152 ca mắc COVID-19.
Ngân hàng Đức Deutsche Bank ngày 27/3 đã nhận định dịch bệnh COVID-19 sẽ gây thiệt hại cho nước Đức tới 1,5 nghìn tỷ euro.
Ngân hàng Đức Deutsche Bank ngày 27/3 đã nhận định dịch bệnh COVID-19 sẽ gây thiệt hại cho nước Đức tới 1.500 tỷ euro.
Đức ngày 9-11 đã kỷ niệm 30 năm ngày Bức tường Berlin sụp đổ, trong đó, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier đã cảm ơn các nước láng giềng Đông Âu đã ủng hộ một cuộc cách mạng hòa bình.
Ngày 30/7, Cơ quan công tố liên bang Đức cho biết lực lượng chức năng đã tiến hành khám xét các căn hộ của các đối tượng cực đoan cánh hữu tại 4 bang của nước này do nghi ngờ các đối tượng là thành viên của một tổ chức tội phạm nguy hiểm.