Lão già làng thương chiếc áo vỏ cây

Để có từng xơ sợi đập giập, lão già làng thường tìm về nơi đầu nguồn suối tỉ mẩn lần từng nút sợi để dệt áo, để rồi mơ tưởng trăm năm về những điệu vũ dâng trời của trai gái nơi miền rừng này.

Gia tăng tương tác nghệ thuật để thu hút khách đến bảo tàng

Không chỉ thu hút công chúng bằng những trưng bày chuyên đề sâu sắc, sinh động về lịch sử, văn hóa của phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam còn là đơn vị tiên phong 'đánh thức' những câu chuyện gắn liền tài liệu, hiện vật thông qua ngôn ngữ nghệ thuật.

Diễn xướng hầu đồng: Tôn vinh nét đẹp trong thực hành tín ngưỡng

Chương trình trải nghiệm văn hóa 'Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tâm-Đẹp-Vui' với không gian trưng bày và phần diễn xướng hầu đồng sẽ góp phần quảng bá văn hóa truyền thống của dân tộc.

Rừng và thiết chế làng rừng Tây Nguyên

Quá trình cư trú lâu đời giữa miền thượng du dưới chân dãy Trường Sơn, đại ngàn với tất cả những gì thuộc về nó đã quy định việc hình thành nên các giá trị văn hóa của các tộc người. Các dân tộc anh em trên miền rừng núi rừng phía tây Tổ quốc đã liên tục trả lời cho các câu hỏi một cách có trách nhiệm về sự lựa chọn không gian sống của mình bằng những đặc điểm, tập quán pháp riêng biệt. Không gian rừng đã chi phối toàn bộ cuộc sống, cách sống, lối sống, kiểu sống và mọi hành vi ứng xử của cư dân rừng.

Bến Quan - Từ rừng lên phố

Trong định hướng phát triển giai đoạn 2020-2025, huyện Vĩnh Linh xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đó là xây dựng thị trấn Bến Quan đạt tiêu chí đô thị loại V; mở rộng và phát triển thị trấn theo hướng đô thị kinh tế tổng hợp, là một trục trong tam giác các đô thị Hồ Xá - Cửa Tùng - Bến Quan kết nối ba vùng kinh tế trọng điểm của huyện Vĩnh Linh để cùng phát triển. Vào những ngày tháng Tư lịch sử này, chúng tôi có dịp lên miền Tây Vĩnh Linh, ghé thăm thị trấn Bến Quan, một vùng đất thấm đẫm chất sử thi, nơi ghi dấu nhiều chiến công trong các cuộc trường chinh cứu nước, nơi mà khát vọng xây dựng Bến Quan trở thành phố núi trẻ trung, năng động và giấc mơ 'từ rừng lên phố' nay đã trở thành hiện thực với nhiều dự cảm và hy vọng.

Vượt núi theo đuổi đam mê bóng chuyền

Theo dõi đội tuyển bóng chuyền Hà Nội, nhiều người ấn tượng với một gương mặt trẻ, cao 1m90, có những cú tấn công đầy uy lực. Ít ai biết, tuyển thủ ấy đến từ miền quê gió Lào, cát trắng Quảng Trị. Để theo đuổi đam mê, Nguyễn Hải Nam (sinh năm 2005) đã vượt núi ra thủ đô để huấn luyện, học tập.

Chốn địa đàng nơi mâm cỗ Tết

Để đón Tết, dường như có một cuộc tái sắp xếp cho con người được giãn ra, được chậm lại.

Tết này chỉ còn tình yêu thương của mẹ

Trước ngày về quê nghỉ tết, mẹ gọi điện hỏi con trai muốn được mẹ tặng quà gì? Con bảo, đón năm mới cùng mẹ là món quà ý nghĩa nhất với con.

Đưa pháp luật đến các trường học ở huyện miền núi Ninh Sơn

Trong không gian ấm nắng những ngày giữa tháng 1/2024, Trung tá Phạm Quang Dũng, Phó Đội trưởng Đội tham mưu Công an huyện Ninh Sơn (Ninh Thuận) cùng đồng đội tiếp tục hành trình tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật (TTPB-GDPL) tại các trường học ở địa phương, tạo thế chủ động phòng ngừa phạm pháp hình sự (PPHS) và vi phạm pháp luật (VPPL) trong giới học sinh.

Quý vật gặp được quý nhân…

Ngay từ lúc theo gia đình vào Tây Nguyên sinh sống, anh Đinh Văn Bộ đã phải lòng nét văn hóa truyền thống của người dân bản địa. Những tháng năm được sống trong sự đùm bọc của người dân, anh đau đáu với một trăn trở, làm gì để giữ được bản sắc cho người dân.

Ngày xưa - Giai Hóa

Xin bắt đầu từ những trang sử hiện đại để 'nghiền ngẫm' về Giai Hóa- một cái tên của 'hàng tổng' xưa trên đất Tây Ninh.

Săn mây trên đỉnh Ky Quan San

Tây Bắc đang vào mùa săn mây với 15 đỉnh núi cao nhất Việt Nam. Trong số các thiên đường mây 'đỉnh' nhất miền rừng Tây Bắc, đỉnh Ky Quan San (tên gọi cũ là Bạch Mộc Lương Tử) luôn là lựa chọn hàng đầu của giới trẻ và những người đam mê bộ môn leo núi.

Người nhà quê - Người Hà Nội

Câu chuyện về 'người nhà quê', 'người Hà Nội' mà một người bạn đã kể khiến cho Hường phải suy nghĩ. Một gia đình tự cho là gốc Hà Nội, nề nếp gia phong, có điều kiện về kinh tế, lại quý người, tri thức đầy mình… nhưng lại mang tư tưởng kỳ thị vùng miền nặng nề, thì liệu có đúng với danh xưng mà họ tự khoác cho mình là 'người Hà Nội gốc' chăng?

Màn giới thiệu 'tôi là dân Hà Nội gốc' của ông bố về Thanh Hóa hỏi vợ cho con

Ông tự giới thiệu ông có nhiều bằng đại học, đã nghỉ hưu nhưng vẫn làm việc. Hơn một lần ông nhấn mạnh gia đình là gốc Hà Nội, nề nếp gia phong, có điều kiện về kinh tế, lại quý người.

Thị trấn Vũ Quang - dấu ấn tuổi 20

Thị trấn Vũ Quang - dấu ấn tuổi 20

Lên cao nguyên ăn cà đắng

Món ăn dễ kiếm thôi, nhưng nếu đủ thời gian sống trải đời sống thực địa cùng người Tây Nguyên, tới tận nơi người bản địa Tây Nguyên làm việc, quan sát bằng mắt, bằng thiện chí tri ngộ, ăn và cảm nhận vị đắng nhẫn của cà, những người đến từ miền xuôi sẽ nhận ra vì sao món cà đắng giã muối hạt lại biểu trưng cho tính cách bộc trực của con người cao nguyên.

Qua miền rừng Kon Von

Tôi bắt đầu chuyến lãng du dưới chân dãy Trường Sơn huyền thoại trong tiết thu vừa chớm. Tháng 8, miền rừng sương giăng kín lối, rưng rưng tàng cây lá đỏ thao thiết phủ khắp núi đồi. Bên đường, mấy vạt lau trắng lao xao nối nhau, trải dài bất tận. Và, trong không gian khoáng đạt ấy, làng Kon Von 2 (xã Đak Rong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) hiện ra bình yên đến lạ.

Hình bóng mẹ chính là tượng hình đất nước

Bài thơ 'Mẹ của những đứa con liệt sỹ' được chọn in trong tập 'Nửa thế kỷ thơ' (1957- 2007) NXB Quân đội nhân dân năm 2006) có tứ lạ. Chu Linh - một người lính thương binh lần đầu tiên in bài thơ này trên tạp chí Văn nghệ quân đội, khi đó nhà thơ Vương Trọng là biên tập viên, ông đã nhận xét: 'Với tôi, đây là bài thơ hay nhất của nước ta về đề tài mẹ liệt sỹ'.

'Mai Vàng tri ân' tặng quà nhà văn Hà Thị Cẩm Anh, nhạc sĩ Đồng Tâm

Đây là những văn nghệ sĩ gạo cội, có nhiều đóng góp cho nền văn học nghệ thuật tỉnh Thanh Hóa và cả nước. Trong đó, nhạc sĩ Đồng Tâm nổi tiếng với bài hát Về làm dâu sông Mã

Lời từ biệt trong nắng hạ

Trước khi kết thúc sứ mệnh thiêng liêng của mình, anh bạn Quốc kỳ lưu luyến nói với tôi lời từ biệt trong tiếng gió reo giữa đại ngàn. Tôi lặng lẽ hồi tưởng khi nghe anh nhắc về kỷ niệm lần đầu tôi gặp anh trên rẻo cao biên cương.

Hồn cốt quê nhà

'Tháng 3 mùa con ong đi lấy mật, mùa con voi xuống sông hút nước, mùa em đi phát rẫy làm nương, anh vào rừng đặt bẫy cài chông...'

Hơi ấm miền rừng

Sau cuộc hội chẩn trước khi tiến hành ca mổ chiều nay, bác sĩ Thu cùng kíp mổ vội vã bước vào thang máy để đi lên khu phẫu thuật. Tấm kính trong suốt của thang máy nhìn ra khuôn viên vườn hoa. Chị chợt nhận ra bên ngoài những hạt mưa xuân đã lắc rắc bay. Một màu xanh non mơn mởn của những chồi non, lộc biếc loang loáng hiện ra.

Nhà khoa học nữ nước ngoài đầu tiên được phong học hàm giáo sư ở Việt Nam

Vào những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ trước, ở khoa Ngữ Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội có một cô giáo trẻ, xinh đẹp đến từ nước Nga. Rất nhanh chóng, cô chiếm được cảm tình và lòng kính trọng của hết thẩy sinh viên bởi những bài giảng hấp dẫn về ngữ pháp tiếng Việt, lý thuyết dịch và tiếng Nga thực hành. Điều đặc biệt là cô giảng bài bằng tiếng Việt với giọng nói, ngôn từ phổ thông chuẩn mực.

Giữ 'lá phổi xanh' ở Khe Tòng

Những kiểm lâm viên tôi đã gặp tại trạm Khe Tòng, thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ sông Chàng, huyện Như Xuân (Thanh Hóa) đều có tuổi đời còn khá trẻ. Giữa những khó khăn bộn bề, hiểm nguy rình rập, ở họ vẫn bừng lên nhiệt huyết, tình yêu với rừng. Với họ, giữ rừng không chỉ đơn thuần là kịp thời ngăn chặn nạn khai thác gỗ, săn bắt động vật mà còn giữ cho 'lá phổi' ở một dải miền Tây của xứ Thanh mãi xanh…

Đầu xuân về miền tâm linh

Đầu xuân hòa vào dòng người đi lễ chùa, du khách như cảm nhận được sự giao hòa của trời - đất. Mùi khói hương quyện tỏa, sắc màu rực rỡ của đèn, hoa cùng với không gian thanh tịnh khiến lòng người trở nên nhẹ nhàng, thanh thản.

Cuốn sách tôi chọn: 'Đặc sản bốn phương hội tụ' - những món ăn mang hương vị các miền đất nước

Trong chuyên mục 'Cuốn sách tôi chọn' hôm nay, mời quý vị cùng đến với hành trình khám phá ẩm thực từ Bắc vào Nam, từ miền biển lên miền rừng, từ làng quê lên phố thị… của nhà báo Vũ Thị Tuyết Nhung được kết tinh trong cuốn sách 'Đặc sản bốn phương hội tụ'.

CUỘC THI VIẾT 'HƯƠNG VỊ TẾT': Hai cái Tết ở một miền rừng

Dù còn nhiều nghèo khó nhưng với người Vân Kiều chúng tôi, Tết Nguyên đán, Tết Mừng lúa mới vẫn vui như ngày hội. Ở đó, trong những gian bếp nhà sàn là tình yêu thương của người mẹ.

Trà tiên trên đỉnh Kolia

Trong chuyến thực tế sáng tác tại tỉnh Cao Bằng gần đây, đoàn văn nghệ sĩ Thái Nguyên chọn Khu du lịch sinh thái Kolia (xóm Phja Đén -xã Thành Công, huyện Nguyên Bình) làm điểm dừng chân cuối cùng cho chuyến đi. Cảm giác hồi hộp khám phá nơi lần đầu đến theo chúng tôi qua những cung đường uốn lượn trong sương mờ, tứ bề đồi núi trập trùng.

NSND Trọng Trinh: Vợ bảo tôi không phải họ Nguyễn mà là họ Hứa

Về hưu, NSND Trọng Trinh làm việc còn bận rộn hơn khiến anh không có thời gian đưa vợ đi chơi, đến mức bị trêu rằng nên đổi sang họ Hứa.