Đừng để 'Phật giáo u buồn' như thế!

Giới luật Phật giáo làm nhằm giúp con người tránh xa việc ác, và hẳn nhiên hướng đến việc thiện. Ở thế gian, một người không phạm pháp đã được xem là người hiền lương. Nhưng người Phật tử còn hơn thế nữa, luôn hướng đến cái tích cực.

Trưng bày hơn 100 tài liệu, hiện vật về văn hóa Đông Sơn

Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.

Trưng bày 'Tiếng vọng' giới thiệu tài liệu, hiện vật thời kỳ Văn hóa Đông Sơn

Qua 100 tài liệu, hiện vật giới thiệu trong trưng bày, khách tham quan như được nghe thấy 'Tiếng vọng' từ thời Văn hóa Đông Sơn hàng nghìn năm trước.

Gần 100 hiện vật quý từ thời các vua Hùng được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội

Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội phối hợp các đơn vị tổ chức lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng', ra mắt cờ Mặt trời và các hoạt động nhân dịp Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.

Đồ mã

Đồ mã chính Khổng phu tử cũng không dùng nên ngài phải nói những câu 'bất nhân, bất tri' để phá ngu cho hậu học (Lễ kỷ). Phật giáo cũng thế, Phật tổ bảo thầy Đại Mục Kiều Liiên về việc 15 tháng 7 kỳ nguyện cho thất thể phụ mẫu, chỉ nói dùng đồ thật cúng dường Chư tăng, nào có nói gì đồ mã (Kinh Vu Lan Bồn). Vậy bà con ta vẫn tự khoe là đệ tử họ Khổng, tín đồ nhà Phật, mà lại dùng cái lễ các ngài không dùng, thế có nên không?

Hướng tới giá trị chân – thiện – mỹ trong mùa lễ hội

Trong không khí của các lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024, Báo Nghệ An có cuộc trao đổi với nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ - nguyên giảng viên Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội).

Tận mục kho báu Đông Sơn lần đầu tiên công bố ở Việt Nam

Tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Hà Nội) đang trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn', quy tụ những hiện vật đặc sắc và quý giá của nền văn hóa Đông Sơn, trong đó nhiều hiện vật lần đầu được giới thiệu đến công chúng.

Đồ 'minh khí' là gì?

Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS.NL - NXB Tổng hợp TP HCM - 2006) giảng như sau: 'minh khí dt (H. minh: tối tăm; khí: đồ dùng) Đồ bằng giấy đốt cho người chết (cũ): Có người đốt cả minh khí là xe ô-tô'.

Chiêm ngưỡng chiếc trống đồng Đông Sơn lớn nhất Việt Nam

Hơn 90 di vật về văn hóa Đông Sơn tại triển lãm 'Âm vang xứ Thanh' đạt thẩm mỹ cao, tiêu biểu là chiếc trống đồng với kích thước lớn nhất từng được phát hiện.

Giải mã bà Bành

Nhiều người trong chúng ta biết câu thành ngữ 'Vắng như chùa Bà Đanh'. Người nói ngôi chùa đó nằm tại thôn Đanh Xá, xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Người lại nói ngôi chùa đó nằm ở Thụy Khê, ven hồ Tây, Hà Nội.

'Hoàng đế chi bảo' về Việt Nam, 'ở' cùng bảo vật ngàn năm

Ấn vàng Hoàng đế chi bảo - Bảo vật từ thời Nguyễn đã được đưa về đặt tại bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng, tại đây cũng đang lưu giữ Thạp đồng văn hóa Đông Sơn, niên đại 2.200 năm, được công nhận là bảo vật quốc gia.

Ngắm vẻ đẹp 'gần như hoàn hảo' của bảo vật Thạp đồng Kính Hoa 2

Mới đây, nhà sưu tập cổ vật nổi tiếng, chủ nhân của 3 bảo vật quốc gia - doanh nhân Nguyễn Văn Kính đã trình các cơ quan hữu quan xem xét một bảo vật mới: Thạp đồng Kính Hoa 2.

Tìm lại nét đẹp văn hóa Đông Sơn

Văn hóa Đông Sơn gắn với thời đại Hùng Vương và Nhà nước Văn Lang từng phát triển rực rỡ. Những hiện vật còn lại cho thấy đời sống văn hóa, xã hội hết sức phong phú, cư dân có trình độ thẩm mỹ, kỹ thuật cao.

Nơi lưu giữ giá trị lịch sử - văn hóa độc đáo trong lòng phố

Thanh Hóa là một đô thị đặc biệt khi còn lưu đậm dấu tích của thời kỳ đồ đá và đồ đồng tại các di chỉ như Núi Đọ và làng cổ Đông Sơn, như nhận xét của nhà văn Lê Ngọc Minh và nhà nghiên cứu Hà Huy Tâm: Một địa chỉ lịch sử văn hóa hiếm hoi, một miền đất phát tích kỳ lạ mà thời gian càng lùi xa càng thêm nhiều hồi quang lấp lánh sắc độ. Chính điều đó đã khơi nguồn cho ý tưởng xây dựng một không gian văn hóa đặc trưng bản sắc Việt - Không gian văn hóa Việt nhằm thông qua các vật thể có giá trị lịch sử - văn hóa chân thực, để tái hiện lại những cảnh quan mang đậm dấu ấn thiên nhiên bản địa trong lòng đô thị.

Trung thu nghe chuyện Hàng Mã xưa, con phố trăm tuổi chứng kiến mọi niềm vui, nỗi buồn của Hà Nội

Bất chấp sự va đập của thời gian, nét xưa Hà Nội vẫn được lưu giữ ở con phố cổ mang tên Hàng Mã.

Bảo tàng cổ vật Đông Sơn: Nơi lưu giữ những trống cổ nghìn tuổi

Những trống đồng cổ có cách đây hàng nghìn năm lưu giữ giá trị lịch sử, văn hóa, tinh thần của cư dân Việt cổ đang được lưu giữ tại Bảo tàng cổ vật Đông Sơn (tại số 1, đường Cù Chính Lan, phường Đông Thọ, TP Thanh Hóa).

Thanh Hóa: Nhiều hiện vật nghìn năm tuổi trưng bày tại bảo tàng cổ vật tư nhân

Những hiện vật có lịch sử từ vài trăm đến hàng nghìn năm tuổi được sưu tầm, trưng bày tại bảo tàng ngoài công lập vừa đi vào hoạt động tại thành phố Thanh Hóa.

Trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tái hiện diện mạo gốm Việt

Triển lãm giới thiệu 80 hiện vật gốm men đặc sắc, được tuyển chọn từ bộ sưu tập cổ vật An Biên của nhà sưu tập Trần Đình Thăng (Hải Phòng) và một số hiện vật của Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Cận cảnh bộ sưu tập gốm Việt có giá trị trải dài 2.000 năm lịch sử

Thông qua trưng bày Tinh hoa gốm Việt, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia giới thiệu với công chúng trong và ngoài nước bộ sưu tập gốm men phong phú, có giá trị mỹ thuật cao trải dài trên 2.000 năm lịch sử.

Soi loạt đồ gốm 2.500 tuổi cực quý của cư dân miền Trung

Cùng các loại hình hiện vật khác, đồ gốm đã tạo nên bản sắc riêng cho văn hóa Sa Huỳnh, nền văn hóa phát triển rực rỡ ở miền Trung thời tiền sơ sử.

Phát huy giá trị các hiện vật quý hiếm tại Bảo tàng Hà Nam

Bảo tàng tỉnh Hà Nam hiện đang lưu giữ 5.491 hiện vật. Các hiện vật của bảo tàng phong phú, đa dạng với nhiều hiện vật tiêu biểu, quý hiếm, có giá trị trên các mặt: lịch sử, văn hóa, khoa học, khảo cổ học, dân tộc học…

Bảo tồn, phát huy giá trị Vương triều Lý

Ngày 14-10, tại Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức trưng bày chuyên đề 'Bắc Ninh với Vương triều Lý'. Đây là hoạt động nhân kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010- 2020), hướng tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Thú vị bộ sưu tập trống đồng tí hon của người Việt cổ

Trống đồng tí hon là mô hình thu nhỏ của trống đồng bình thường, có kích thước và kiểu mẫu rất đa dạng. Có nhiều trống 'nhỏ như viên kẹo' theo đúng nghĩa đen.

Cận cảnh bộ sưu tập trống đồng tí hon của người Việt cổ

Trống đồng tí hon là mô hình thu nhỏ của trống đồng bình thường, có kích thước và kiểu mẫu rất đa dạng. Có nhiều trống 'nhỏ như viên kẹo' theo đúng nghĩa đen.

Cận cảnh bộ sưu tập trống đồng tí hon của người Việt cổ

Trống đồng tí hon là mô hình thu nhỏ của trống đồng bình thường, có kích thước và kiểu mẫu rất đa dạng. Có nhiều trống 'nhỏ như viên kẹo' theo đúng nghĩa đen.

Đừng để 'Phật giáo u buồn' như thế!

Đã từng có những cuộc tranh luận kéo dài về việc đạo Phật tích cực hay tiêu cực. Tuy nhiên, những ai trực tiếp tìm hiểu giáo lý đạo Phật, đều thấy rằng những cuộc tranh luận như thế thật ấu trĩ. Bởi Phật giáo luôn đề cao tinh thần phụng sự, phụng hiến, là tinh thần Bồ-tát hạnh. Tinh thần đó xuất hiện trong cả hai truyền thống Phật giáo Nam truyền lẫn Bắc truyền.

Trưng bày, giới thiệu các Bảo vật Quốc gia tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa

Nhằm đáp ứng như cầu tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu, đặc biệt là hoạt động ngoại khóa dành cho các em học sinh trên địa bàn tỉnh, từ nay đến dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa triển khai chương trình giới thiệu, trưng bày các Bảo vật Quốc gia.

Phát hiện nhiều hiện vật Văn hóa Sa Huỳnh tại Hội An

6 mộ chum và nhiều hiện vật thuộc Văn hóa Sa Huỳnh đã được các nhà khảo cổ đến từ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học quốc gia Hà Nội) phối hợp với Trung tâm Quản lý bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An và Bảo tàng Quảng Nam khai quật tại Thanh Chiếm, thuộc khối phố Thanh Chiếm, phường Thanh Hà, TP Hội An.

Phát hiện 6 mộ chum của người Sa Huỳnh tại Hội An

Sau 3 tháng khai quật, các nhà khảo cổ đã phát hiện 6 mộ chum cùng nhiều hiện vật tùy táng được xác định có từ thời văn hóa Sa Huỳnh (có niên đại cách ngày nay 2.500 đến 3.000 năm) tại khối phố Thanh Chiếm (phường Thanh Hà, Hội An, Quảng Nam).

Những chiếc trống đồng hàng nghìn năm tuổi

Gần 100 chiếc trống đồng cổ, quý hiếm có niên đại từ 2.000 - 2.500 năm đã được tìm thấy tại Thanh Hóa trong nhiều năm. Đây là những 'báu vật' minh chứng cho các thời kỳ phát triển, nền văn hóa Đông Sơn ở nước ta cách đây hàng nghìn năm.Tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đang tổ chức trưng bày theo chuyên đề 'Trống đồng phát hiện tại Thanh Hóa' nhằm phục vụ du khách đến tham quan trong năm Du lịch quốc gia 2015 - Thanh Hóa. Việc trưng bày cũng nhằm chào mừng kỷ niệm 50 năm Hàm Rồng chiến thắng và 40 năm ngày Giải phóng miền năm thống nhất đất nước.