Cuộc sống chuyển động và đổi thay. Giữa muôn trùng đồ chơi hiện đại cho trẻ em, những món đồ chơi truyền thống vẫn có sức hấp dẫn không nhỏ. Tò he là một trong số đó.
Theo những người còn lưu giữ nghề tại làng Xuân La, nghề nặn tò he xuất hiện khoảng 400-500 năm trước. Trước đây, nặn tò he là một nét văn hóa dân gian ở các vùng quê Việt Nam, đặc biệt là Bắc Bộ.
Trước những tình huống khó chịu, bực bội đến mức không thể chịu đựng nổi, Gen Z có cách mới để bày tỏ cảm xúc.
Mạng xã hội thời gian qua xuất hiện những phát ngôn phân biệt, chia rẽ vùng miền, kéo theo nhiều tranh cãi, mâu thuẫn trong dư luận.
Ta thử quan sát mẩu đối thoại trong quyển 'Sài Gòn tạp pín lù' (NXB Hội Nhà văn - 1992) của học giả Vương Hồng Sển: 'Nầy thầy Sáu! Hãy để đó, chạy tới bót ông Cò kêu lính lại đây tức thì, coi con mẹ này còn diếm cứng đầu cứng cổ hay không?'.
Đã hơn nửa thế kỷ trôi qua, vậy mà mỗi lần nghe bài hát 'Nam bộ kháng chiến' của thầy giáo trẻ Tạ Thanh Sơn, là không ít người trào dâng niềm xúc động.
Năm hết Tết đến, có lúc nhà thơ Tú Mỡ ngửa mặt kêu trời:Sắm Tết xoay tiền, lo sốt vóLàm thơ túng vận, nghĩ băn khoăn
Bên cạnh đồ ăn 'tái châu' và 'quế lầu', Gen Z bổ sung thêm 'keo' vào danh sách những từ dùng để vinh danh cái đẹp.
Nhiều câu nói câu nói hot trend đã trở thành trào lưu và được cư dân mạng Việt yêu thích vì mang tính giải trí cao.
Hồi tôi mới bập bẹ những tiếng đầu tiên, mẹ nhọc nhằn gồng gánh nuôi tôi khôn lớn. Cho đến một ngày, để chuẩn bị trước khi tôi bước vào lớp 1 (cái thời của tôi không có mẫu giáo như bây giờ), mẹ đã dạy tôi tập đếm lần đầu tiên bằng những ngón tay sạm đen và chai sần. Khi tôi đã chính thức vào học, mẹ dạy tôi cộng trừ bằng những cái bánh tai heo, hạt lựu, hạt sen. Trừ lấy bớt ra, cộng thì thêm vào, học xong lại có cái để nhâm nhi, nhất cử lưỡng tiện mà! Nhờ vậy trong suốt năm lớp 1, tôi chưa bao giờ bị điểm kém về môn Toán.
Trong tuần qua, sức nóng của trào lưu 'rối loạn ngôn ngữ' đã thu hút hơn 1.000 người dùng sáng tạo video bắt trend. Tuy nhiên, sức nóng của trào lưu vốn được tạo ra để chọc cười này có vô tình tạo thêm áp lực và làm tăng sự kỳ thị đối với những người không may mắn mắc những bệnh lý liên quan?
'Thần tượng của tôi thực sự đã chiếm spotlight trong bảng xếp hạng…'. Câu này rất quen thuộc trong giới trà chanh chém gió. Spotlight vốn là loại đèn sân khấu có chùm ánh sáng rọi vào một điểm diễn quan trọng. Nhân vật đứng vào vị trí đó sẽ nổi bật.
Nhiều bạn trẻ ở làng Xuân La (xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) say mê học nghề làm tò he truyền thống. Vừa học vừa làm, các em đã kiếm được tiền triệu mỗi tháng để trang trải chi phí học hành.
Chuyện rằng, lần đầu tiên đến chơi nhà bạn, có người thăm dò: Ở một mình à? Gấu mẹ đâu? - tức hỏi vợ của anh ta đâu. Sở dĩ người nghe hiểu được vì trước đây đã từng tồn tại Gấu mẹ vĩ đại - cụm từ tếu táo, bông phèng mà những người chồng ám chỉ về vợ. Tại sao là gấu chứ không ví von với con vật nào khác cũng dữ tợn như hùm, beo, sói?
Anh Tuấn Minh quyết định nối nghiệp mẹ, mở hàng ăn bán mỗi ngày một món. Cuối tuần, quán có bún gỏi dà độc đáo thu hút nhiều người đến thưởng thức.
Sau 'chằm zn', 'khum' hay 'cột sống', Gen Z tiếp tục làm phong phú cách biểu hiện, cảm thán của mình với 'chếc tiệc'.
Đã hơn nửa thế kỷ trôi qua, vậy mà mỗi lần nghe bài hát 'Nam bộ kháng chiến' của thầy giáo trẻ Tạ Thanh Sơn, là không ít người trào dâng niềm xúc động. Âm vang của bài hát ấy đã từng làm rung động trái tim các chiến sĩ theo nhịp bước quân hành và làm sống lại một thời trai trẻ trong khí thế sục sôi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và những ngày đầu Nam bộ kháng chiến. Mãi cho đến hôm nay, hình ảnh của chiếc nóp vẫn còn gợi lại trong ta hình ảnh những đoàn quân tay cầm ngọn tầm vông, vai mang chiếc nóp rầm rập trên các nẻo đường hành quân.
Chợ Gạo xưa là tên một ngôi chợ, đến thời Pháp thuộc trở thành tên hành chính của một quận: Quận Chợ Gạo. Ngôi chợ xưa đóng ở làng Bình Phang (tên chữ nói trại từ Bình Phương). Làng Bình Phương do ông Trần Văn Nguyệt thành lập vào thời Cảnh Hưng. Theo 'Phủ biên tạp lục' của Lê Quí Đôn, vào cuối thế kỷ XVIII, Chợ Gạo là một trung tâm mua bán gạo. Có lẽ, tên Chợ Gạo đã có trong giai đoạn này.
Người Việt ai cũng biết áo bà ba. Đặc biệt là dân Nam bộ thì ai cũng biết bởi đó gần như là trang phục hàng ngày của phụ nữ từ đầu làng đến cuối xóm.