Núi đôi Quản Bạ là một danh thắng ở thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
Chuyến đi Hà Giang 3 ngày 2 đêm của Đoan còn đọng lại nhiều cung bậc cảm xúc.
Hà Giang, mảnh đất địa đầu của Tổ quốc Việt Nam với những cảnh đẹp thiên nhiên kỳ vĩ đến lạ thường mang những bản sắc, dòng chảy văn hóa độc đáo... Những hình ảnh đó đã được ca sĩ Vũ Thắng Lợi giới thiệu tới công chúng trong MV có tựa đề 'Hương mộc miên'.
Hà Giang mảnh đất địa đầu của Tổ quốc với những cảnh dẹp thiên nhiên kỳ vĩ, mang những bản sắc, dòng chảy văn hóa đặc sắc... Núi đôi Quản Bạ gắn với truyền thuyết về Tiên nữ giáng trần và câu chuyện tình yêu bất tử với chàng trai người Mông, tình mẫu tử thiêng liêng in dấu giữa đất trời.
Đồng điệu với cảm xúc, với tình yêu mảnh đất, con người Hà Giang của ông Đặng Quốc Khánh, nhạc sĩ Mạnh Chiến phổ bài thơ của ông, và ca khúc 'Hương mộc miên' ra đời.
Hướng tới các ngày kỷ niệm lớn của đất nước như 46 năm Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2021); Quốc tế lao động 1-5; 67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2021); 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh…, ca sĩ Vũ Thắng Lợi ra mắt MV 'Hương mộc miên' với nhiều cảnh đẹp đặc trưng của cao nguyên đá Hà Giang.
Video ca nhạc 'Hương mộc miên' ghi lại những cảnh đẹp của mảnh đất địa đầu của Tổ quốc Việt Nam, từ cao nguyên đá hùng vĩ, dòng sông Nho Quế xanh thẳm đến hoa gạo đỏ rực triền núi.
Hướng tới các ngày kỷ niệm lớn của đất nước, ca sĩ Vũ Thắng Lợi sẽ giới thiệu tới công chúng MV có tựa đề 'Hương mộc miên'.
Hà Giang đôi khi là một bản hùng ca của mây núi đại ngàn nhưng lắm lúc lại là một áng thơ trữ tình tuyệt đẹp của thiên nhiên.
Trong chuyến sưu tầm, quảng bá dân ca tại Hà Giang gần đây, nhạc sĩ Đoàn Thu Trà đã cho ra mắt ca khúc 'Hà Giang quê mình' với những giai điệu đẹp, đậm chất dân ca Mông, lời ca nhẹ nhàng, sâu lắng: 'Hà Giang nơi địa đầu Tổ quốc/ Mây bay phủ trắng bản làng quê mình…'.
Sương phủ mờ trên các cung đường đèo uốn lượn và các bản làng bình yên được tô điểm với những sắc hoa, Hà Giang khoác lên mình diện mạo mới trong mùa xuân.
Đây là vùng đất có nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, tiêu biểu như chợ tình Khâu Vai hay núi đôi Quản Bạ nổi tiếng.
Mặc dù du lịch trong nước gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhưng Hà Giang là một trong những địa phương vẫn giữ được mức tăng trưởng về du lịch. Ðiều đó có đóng góp không nhỏ của các hoạt động liên kết, quảng bá văn hóa, du lịch. Ðây là lý do UBND tỉnh Hà Giang phối hợp UBND thành phố Hà Nội tổ chức chương trình Không gian văn hóa, du lịch và thương mại tỉnh Hà Giang tại Hà Nội năm 2020.
Sáng 25-12, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội tổ chức hội nghị trực tuyến cán bộ chủ chốt học tập, nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết Ðại hội Ðảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ 17, nhiệm kỳ 2020-2025. Ðồng chí VƯƠNG ÐÌNH HUỆ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội chủ trì và trực tiếp thông tin, quán triệt nghị quyết.
Câu hỏi trên là vấn đề khiến rất nhiều các gia đình phải đau đầu mỗi khi dịp Tết dương lịch tới gần. Với thời gian 3 ngày, bạn nên tham khảo một số địa điểm du lịch dưới đây.
Hôm nay, 28/11, lúc 20 giờ sẽ diễn ra Lễ hội hoa tam giác mạch 2020 tại Quảng trường 26/3 (TP Hà Giang). Lễ hội có các hoạt động phụ trợ diễn ra tại các huyện Quản Bạ, Yên Minh và Mèo Vạc thuộc khu vực cao nguyên đá Đồng Văn. Đây là dịp du khách đến với Hà Giang và đắm say cùng hoa tam giác mạch cùng những nét văn hóa đặc sắc khác.
Theo một số tài liệu, tên gọi Mã Pì Lèng nghĩa là 'sống mũi con ngựa'. Tuy nhiên, nhiều nhà ngôn ngữ học còn tranh luận và chưa thống nhất về điều này.
Tháng 11, tiết trời chạm Đông; cả vùng biên cương cực Bắc được bao phủ bởi sắc hoa Tam giác mạch (TGM). Vươn lên từ trong đá, loài hoa quyến rũ mà can trường ấy như lời mời gọi hấp dẫn du khách. Xuyên suốt chặng đường khám phá, hoa TGM như điểm tô, tạo thêm sức hấp dẫn riêng có cho mỗi địa danh, điểm đến trên hành trình về miền cực Bắc Tổ quốc.
Theo một số tài liệu, tên gọi Mã Pì Lèng nghĩa là 'sống mũi con ngựa'. Tuy nhiên, nhiều nhà ngôn ngữ học còn tranh luận và chưa thống nhất về điều này.
Trong 5 năm qua, du lịch Hà Giang đã thu hút 1,5 triệu lượt khách, đạt chỉ tiêu nghị quyết mà Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020 đã đề ra.
Hưởng ứng lời kêu của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu, ngày 16.9, Sở VHTT&DL đã phối hợp với UBND huyện Quản Bạ tổ chức Lễ ra quân hưởng ứng ngày làm sạch thế giới 19.9.
Việt Nam mình rất đẹp và điều này sẽ được khẳng định một lần nữa khi bạn xem những bức ảnh này.
Nếu ai đó hỏi, bạn sẽ giới thiệu gì về Hà Giang với du khách? Tôi không ngần ngại nói về Công viên Địa chất toàn cầu Unesco Cao nguyên đá Đồng Văn (CVĐCTCCNĐĐV) - một điểm nhấn độc đáo nơi tột Bắc Tổ quốc, làm mê đắm bất kỳ du khách nào có dịp ghé thăm.
Hà Giang đôi khi là một bản hùng ca của mây núi đại ngàn nhưng lắm lúc lại là một áng thơ trữ tình tuyệt đẹp của thiên nhiên.
Xuân 2020 - Đón Xuân Canh Tý 2020, Hà Giang ngập tràn niềm vui trong sắc cờ đỏ thắm và rực rỡ màu hồng của nụ đào Xuân đua nhau khoe sắc. Những năm gần đây, đặc biệt từ khi Cao nguyên đá Đồng Văn trở thành thành viên mạng lưới Công viên địa chất Toàn cầu, đã có hàng triệu lượt du khách trong và ngoài nước đến với mảnh đất địa đầu của Tổ quốc, doanh thu ngành Du lịch tăng cao, góp phần quan trọng vào sự phát triển KT - XH chung của tỉnh nhà.
Mùa đông Hà Giang trở nên ấm hơn nhờ sắc vàng rực rỡ của những cánh đồng hoa cải hay những bởi những giỏ cải vàng trên lưng của các em nhỏ tại đây.
Tây Bắc là nơi sinh sống của hơn 30 dân tộc anh em, với không gian văn hóa rộng lớn và phong phú, tiềm năng phát triển du lịch đa dạng, với nhiều loại hình và sản phẩm du lịch. Phát huy lợi thế đó, chương trình hợp tác phát triển du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng, gồm: Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La và Hòa Bình đã xây dựng được khung kế hoạch hành động hằng năm, tăng cường hợp tác trên nhiều phương diện: Cơ chế chính sách, quảng bá, phát triển sản phẩm, đào tạo nguồn nhân lực... Qua đó, từng bước khẳng định uy tín, thương hiệu du lịch của cả vùng và từng địa phương với nhiều sản phẩm đặc trưng, da dạng, hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.
Giai đoạn 2015 – 2019, tốc độ tăng trưởng du lịch (DL) của tỉnh bình quân đạt trên 15%/năm; số lượng khách và doanh thu từ DL tăng liên tục qua từng năm; cơ sở hạ tầng phục vụ DL được đầu tư xây dựng tương đối đồng bộ; sản phẩm DL đa dạng, độc đáo, chất lượng… Đó là 'quả ngọt' sau gần nhiệm kỳ Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh nhà quyết tâm biến ngành 'công nghiệp không khói' thành ngành kinh tế mũi nhọn; từng bước đưa Hà Giang trở thành trung tâm DL Quốc gia.
Sáng 27.11, tại Quảng trường 26.3, UBND tỉnh tổ chức Lễ khai mạc Hội khỏe Phù Đổng lần thứ VIII.
Theo Atlas địa lý Việt Nam, chảy uốn quanh đèo Mã Pì Lèng là dòng sông Nho Quế (một phụ lưu của sông Gâm) với những đường cong uốn lượn ôm sát hai bên vách núi. Sông Nho Quế cùng đèo Mã Pì Lèng tạo thành bức tranh thủy mặc tuyệt đẹp của tỉnh Hà Giang.