Ngành văn hóa và chính quyền địa phương đã yêu cầu Hội Nghiên cứu và phát triển di sản văn hóa Huế dừng việc tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi ở làng Dã Lê Chánh đồng thời yêu cầu làm rõ việc dựng tượng, phù điêu vua Quang Trung và Thái Đức.
Sau hai đợt khai quật khảo cổ học Di tích quốc gia núi Bân (phường An Tây, TP. Huế) các chuyên gia đã phát hiện một số dấu tích, di vật góp phần khẳng định đây xưa kia là đàn Nam Giao - nơi Nguyễn Huệ lập đàn tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế. Cũng từ những thông tin khảo cổ mới nhất, các chuyên gia kiến nghị tiến hành xây dựng di tích này trở thành Di tích quốc gia đặc biệt.
Cùng với việc phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đến đàn Nam Giao triều Tây Sơn tại Huế qua hai giai đoạn tổ chức khảo cổ học, giới khoa học còn chỉ ra điểm khác biệt, độc đáo của công trình cổ này mà chưa từng gặp đối với các loại hình đàn tế giao trên thế giới.
Theo các nhà khoa học, kết cấu đặc biệt mới phát lộ cho thấy Đàn tế giao thời Tây Sơn tại Di tích núi Bân có đế hình bát giác, là điểm khác biệt, độc đáo so với với các loại hình đàn tế giao trên thế giới.
Sau quá trình khai quật giai đoạn 2, các nhà khoa học phát hiện Đàn tế giao tại Di tích núi Bân có đế hình bát giác, là điểm khác biệt, độc đáo so với với các loại hình đàn tế giao trên thế giới.
Qua quá trình khai quật Di tích quốc gia núi Bân (thuộc phường An Tây, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) giai đoạn 2, các nhà khoa học đã công bố nhiều thông tin, tư liệu về quy mô, kết cấu của Di tích Đàn tế giao thời Tây Sơn ở núi Bân. Những dấu tích quan trọng này là tiền đề để tỉnh chuẩn bị tư liệu, xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận núi Bân là Di tích Quốc gia đặc biệt.
Sau thời gian khai quật khảo cổ giai đoạn 2 di tích quốc gia núi Bân, phường An Tây, thành phố Huế, Đoàn khảo cổ tiếp tục phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn.
HUẾ - Sau thời gian khai quật khảo cổ tại Di tích quốc gia núi Bân, đoàn khảo cổ kết luận về kỹ thuật xây dựng, quy mô, kết cấu, di vật, niên đại xây dựng đàn tế gắn liền với dấu tích của triều đại Tây Sơn.
Từ việc tiếp tục phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đến Đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn, các nhà nghiên cứu đề xuất cần sớm chuẩn bị tư liệu, xây dựng hồ sơ xin công nhận núi Bân là Di tích quốc gia đặc biệt.
Ngày 16/6, tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành công bố kết quả khảo cổ di tích núi Bân giai đoạn 2. Nhiều thông tin có giá trị về di tích này gắn với sự kiện Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, xuất quân ra Bắc đại phá quân Thanh tiếp tục được làm rõ.
Sau một thời gian tiến hành khai quật giai đoạn 2 di tích núi Bân các chuyên gia đã phát hiện thêm nhiều lớp móng, đá sa phiến, gạch vỡ… Từ đó có thể nhận định, đàn tế trời thời Tây Sơn ở núi Bân có kỹ thuật xây dựng đơn giản, lợi dụng địa thế núi đá tự nhiên.
Tối 12/5, tỉnh Thừa Thiên-Huế đã long trọng tổ chức chương trình nghệ thuật 'Người Mẹ làng Sen'...
Cùng với quê hương xứ Nghệ, Thừa Thiên-Huế được xem là quê hương thứ hai, nơi in đậm dấu ấn tuổi trẻ của Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình. Đây là nơi người mẹ cao cả của Bác Hồ - cụ Hoàng Thị Loan yên nghỉ tại phía Tây núi Bân (núi Tam Tầng, TP Huế) trong nhiều năm và đến năm 1922, mới được đưa về với quê hương.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Sáng 18/12, tại tượng đài Hoàng Đế Quang Trung, phường An Tây, UBND TP. Huế tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 234 năm Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh.
Sau khi hoàn thành khai quật khảo cổ di tích núi Bân và có báo cáo sơ bộ, Sở Văn hóa và Thể thao đã có văn bản gửi UBND tỉnh xin chủ trương tiếp tục mở rộng khai quật khảo cổ di tích này.
Cách đây hơn 234 năm, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ đã lên ngôi tại Huế, lấy niên hiệu Quang Trung rồi xuất quân ra Bắc đại phá quân Thanh, thu giang sơn về một mối. Gắn liền với sự kiện trọng đại, ý nghĩa này là núi Bân, di tích lịch sử quốc gia thời triều đại Tây Sơn.
Sau hơn 1 tháng khai quật khảo cổ tại Di tích lịch sử cấp quốc gia núi Bân ở phường An Tây, TP Huế (Thừa Thiên-Huế), đoàn chuyên gia đã bước đầu xác định được những dấu tích nguyên gốc của đàn Nam Giao thời Tây Sơn ở Huế.
Sau 1 tháng khai quật khảo cổ tại di tích quốc gia núi Bân, các nhà khảo cổ xác định những dấu tích nguyên gốc của đàn Nam Giao thời Tây Sơn ở Huế. Đây là cơ sở quan trọng trong việc phát huy giá trị và xây dựng hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đối với khu di tích núi Bân.
Ngoài việc làm phát lộ rõ ràng, chính xác mặt nền và cấu trúc nguyên gốc của 3 tầng đàn tế hình tháp cụt chồng lên nhau gần như có hình tròn, đoàn khảo cổ còn phát hiện tại di tích núi Bân (TP Huế) một đoạn móng kè phía tây nam ở tầng dưới cùng, có khả năng là chân móng của một tầng đàn tế hình vuông.
Ngày 29-7, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Sở VH-TT tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di tích núi Bân (TP Huế), di tích được xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm 1988.
Hôm nay (29/7), tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khảo cổ di tích núi Bân. Đây là di tích được đánh giá còn tồn tại tương đối rõ ràng gắn với sự nghiệp của Bắc Bình vương Nguyễn Huệ.
Di tích núi Bân – được xem là đàn Nam Giao của vương triều Tây Sơn, nơi Nguyễn Huệ làm lễ cáo trời đất, chính danh lên ngôi hoàng đế với niên hiệu Quang Trung vào năm 1788 xứng đáng là Di tích quốc gia đặc biệt.