Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Kỷ niệm 234 năm ngày Anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế

Sáng 18/12, tại tượng đài Hoàng Đế Quang Trung, phường An Tây, UBND TP. Huế tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 234 năm Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Kiến nghị mở rộng diện tích khai quật di tích núi Bân

Sau khi hoàn thành khai quật khảo cổ di tích núi Bân và có báo cáo sơ bộ, Sở Văn hóa và Thể thao đã có văn bản gửi UBND tỉnh xin chủ trương tiếp tục mở rộng khai quật khảo cổ di tích này.

Di tích núi Bân - nơi hội tụ hào khí dân tộc

Cách đây hơn 234 năm, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ đã lên ngôi tại Huế, lấy niên hiệu Quang Trung rồi xuất quân ra Bắc đại phá quân Thanh, thu giang sơn về một mối. Gắn liền với sự kiện trọng đại, ý nghĩa này là núi Bân, di tích lịch sử quốc gia thời triều đại Tây Sơn.

Xuất lộ nhiều dấu tích quan trọng tại di tích núi Bân

Sau hơn 1 tháng khai quật khảo cổ tại Di tích lịch sử cấp quốc gia núi Bân ở phường An Tây, TP Huế (Thừa Thiên-Huế), đoàn chuyên gia đã bước đầu xác định được những dấu tích nguyên gốc của đàn Nam Giao thời Tây Sơn ở Huế.

Xuất lộ nhiều dấu tích quan trọng về đàn Nam Giao thời Tây Sơn ở Huế

Sau 1 tháng khai quật khảo cổ tại di tích quốc gia núi Bân, các nhà khảo cổ xác định những dấu tích nguyên gốc của đàn Nam Giao thời Tây Sơn ở Huế. Đây là cơ sở quan trọng trong việc phát huy giá trị và xây dựng hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đối với khu di tích núi Bân.

Phát hiện bất ngờ về dấu tích Đàn tế cáo trời đất của Hoàng đế Quang Trung

Ngoài việc làm phát lộ rõ ràng, chính xác mặt nền và cấu trúc nguyên gốc của 3 tầng đàn tế hình tháp cụt chồng lên nhau gần như có hình tròn, đoàn khảo cổ còn phát hiện tại di tích núi Bân (TP Huế) một đoạn móng kè phía tây nam ở tầng dưới cùng, có khả năng là chân móng của một tầng đàn tế hình vuông.

Phát hiện nhiều dấu tích nguyên gốc tại đàn tế cáo trời đất khi Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Ngày 29-7, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Sở VH-TT tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di tích núi Bân (TP Huế), di tích được xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm 1988.

Thừa Thiên - Huế: Công bố kết quả khai quật, khảo cổ tại núi Bân

Hôm nay (29/7), tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khảo cổ di tích núi Bân. Đây là di tích được đánh giá còn tồn tại tương đối rõ ràng gắn với sự nghiệp của Bắc Bình vương Nguyễn Huệ.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Di tích núi Bân xứng đáng là Di tích quốc gia đặc biệt

Di tích núi Bân – được xem là đàn Nam Giao của vương triều Tây Sơn, nơi Nguyễn Huệ làm lễ cáo trời đất, chính danh lên ngôi hoàng đế với niên hiệu Quang Trung vào năm 1788 xứng đáng là Di tích quốc gia đặc biệt.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Dâng hương kỷ niệm 233 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh

Hoạt động này được UBND TP. Huế tổ chức sáng 28/12 tại Khu tượng đài Anh hùng Dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ tại núi Bân, phường An Tây.

Bạn đọc Bạn đọc viết Nghiêm cấm hay… cấm không nghiêm?!!

TTH - Tấm bảng đề 'Nghiêm cấm', nhưng nhìn hiện trạng xung quanh lại khiến người mục kích nghĩ rằng có lẽ phải đổi thành 'Cấm không nghiêm' mới đúng.

Mơ một Ngự Bình núi hoa

Ngự Bình, ngọn danh sơn biểu tượng xứ Huế đứng trước khả năng phục hồi diệu kỳ về cảnh quan môi trường và phát huy giá trị, thông qua cuộc 'cách mạng' di dời hàng trămnghìn mồ mả dưới chân núi để hình thành nên trung tâm văn hóa đặc trưng, cùng một khu rừng 'hoàng mai hoa' có một không hai ở đất Cố đô.

Gấp rút giải phóng mặt bằng xây công viên văn hóa Ngự Bình

Núi Ngự Bình là một trong những danh thắng nổi tiếng vùng đất cố đô Huế. Ngọn núi này được người xưa xem là bình phong của Kinh thành Huế. Hàng chục năm qua, do sự lỏng lẻo trong quản lý đã khiến rất nhiều diện tích đất ở khu vực đường Ngự Bình- Núi Bân bị biến thành khu nghĩa địa rộng lớn, dẫn đến cảnh quan khu vực này bị phá vỡ.

Kế hoạch triển khai Dự án xây dựng Công viên văn hóa Ngự Bình

Núi Ngự Bình được xem là 'bình phong' của Kinh thành Huế, cũng là một trong những danh thắng nổi tiếng vùng đất Cố đô. Năm 2005, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế đã phê duyệt quy hoạch 'Trung tâm văn hóa phía Tây Nam của TP Huế'.

Tận mục nơi thuộc 'thế giới người chết' sắp thành công viên văn hóa ở Huế

Khu vực ven đường Ngự Bình-Núi Bân (TP Huế) từ lâu bị biến thành khu nghĩa địa tự phát rộng lớn dành cho người chết, gây phá vỡ cảnh quan môi trường, xảy ra cháy rừng thường xuyên. Nơi đây sắp 'lột xác' trở thành công viên văn hóa phục vụ cộng đồng.

Thừa Thiên – Huế: Di dời khu nghĩa địa ở đường Ngự Bình - Núi Bân để xây dựng công viên văn hóa

Dự án di dời khu nghĩa địa tại đường Ngự Bình - Núi Bân (thành phố Huế) để phục vụ xây dựng công viên văn hóa Ngự Bình sẽ thực hiện trong năm 2021.

Quần thể di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Mằn - Điểm du lịch hấp dẫn

Quần thể di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Núi Mằn thuộc thôn Đá Trắng, xã Thống Nhất, thành phố Hạ Long, có diện tích 150 ha (bao gồm toàn bộ Núi Mằn và các công trình tín ngưỡng liên quan).

Tái hiện hình ảnh Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh

Ngày 7/01, tại tượng đài Quang Trung nằm dưới chân núi Bân (phường An Tây, thành phố Huế) đã diễn ra lễ dâng hương kỷ niệm 232 năm người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh.

Kỷ niệm 232 năm Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế

TT- Huế- Tại Khu tưởng niệm anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ ở núi Bân (TP Huế), ngày 7-1 tỉnh TT- Huế đã tổ chức Lễ dâng hương và kỷ niệm 232 năm Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh.

Dâng hương kỷ niệm 232 năm Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Ngày 7-1 (tức 25-11 Canh Tý), tại Khu tưởng niệm Anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ ở núi Bân (thuộc phường An Tây, thành phố Huế), lãnh đạo tỉnh Thừa Thừa Huế và TP Huế tổ chức Lễ dâng hương và kỷ niệm 232 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.

Thừa Thiên Huế kỷ niệm 232 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Tại lễ dâng hương đã diễn ra các hoạt cảnh tái hiện lại sự kiện cách đây 232 năm, vào ngày 25/11 năm Mậu Thân 1788, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ đã chọn núi Bân là nơi xây đàn tế cáo trời đất và làm lễ đăng quang lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Quang Trung.