Lăng Minh Mạng Huế gây ấn tượng với kiến trúc truyền thống cổ xưa, mang đậm bản sắc nho giáo. Đây là điểm đến hấp dẫn mà du khách không nên bỏ lỡ trong hành trình về thăm cố đô để chiêm ngưỡng nghệ thuật kiến trúc lăng tẩm và hiểu hơn về các giai đoạn lịch sử quan trọng của đất nước.
Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ có các quy định phù hợp nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di tích, đồng thời giải quyết hài hòa nhu cầu của cộng đồng sống trong di sản.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang tổ chức trưng bày, niêm yết lấy ý kiến cộng đồng và cá nhân liên quan về hồ sơ quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi quần thể di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050.
Để góp phần bảo tồn bền vững những di sản quý báu mà ông cha ta đã để lại, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tổ chức trưng bày, niêm yết lấy ý kiến cộng đồng và cá nhân liên quan về hồ sơ Quy hoạch (QH) bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế vừa tổ chức trưng bày, niêm yết lấy ý kiến cộng đồng về hồ sơ Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050 nhằm tạo sự thống nhất và khả thi của đồ án quy hoạch.
Chiều 6/10, tại số 15 Lê Lợi, phường Vĩnh Ninh, TP. Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức khai mạc trưng bày, niêm yết lấy ý kiến cộng đồng và cá nhân liên quan về hồ sơ Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050.
Ngày 6/10, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức trưng bày, niêm yết lấy ý kiến cộng đồng và cá nhân liên quan về hồ sơ quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050.
Chiều 6/10, tại TP Huế (Thừa Thiên Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế tổ chức trưng bày, niêm yết lấy ý kiến cộng đồng và cá nhân liên quan về hồ sơ quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050.
Duệ Sơn còn được gọi là núi Lễ, núi Rệ hay Kệ, hình núi hơi nhọn, dáng đẹp, phía đông núi gối đầu lên dòng Tả Trạch. Núi như vị thần canh giữ, đứng trấn trị phía đầu nguồn sông Hương, làm án che chở cho vùng đất tọa lạc Văn Miếu và Võ Miếu.
TTH - Lâm nghiệp trở thành nguồn sinh kế chính của một bộ phận người dân trên địa bàn tỉnh, đặc biệt ở khu vực nông thôn, miền núi. Với sự chuyển mình và phát triển trong thời gian qua, ngành lâm nghiệp đóng góp rất lớn cho sự phát triển kinh tế của nhiều địa phương.
Việc quy hoạch nhằm phục hồi các điểm di tích, không gian cảnh quan văn hóa làm cơ sở lập hồ sơ tái đề cử trình UNESCO xem xét, công nhận Quần thể di tích cố đô Huế trong danh mục Di sản văn hóa thế giới…
TTH - Gội đầu bằng nước bồ kết, cỏ mần trầu; lau nhà, rửa chén bằng nước bồ hòn; trồng cây xanh trong nhà, phòng làm việc; rèn luyện sức khỏe gần thiên nhiên bằng việc chạy bộ, đạp xe, leo núi, và hạn chế tối đa thải rác... Đó là cách những người trẻ thực hiện lối sống xanh.
Lâu lắm rồi tôi mới nắm một quả thông trên tay mình. Thông ở Huế không phải là loài cây xa lạ, nhưng gắn bó với tôi nhất có lẽ là những hàng thông xanh ở đàn Nam Giao. Ngày xưa, các vị vua triều Nguyễn chọn nơi này làm lễ tế trời. Có một thời gian, đàn Nam Giao trở thành đài tưởng niệm các liệt sĩ, sau này đài liệt sĩ được di dời để trả lại nguyên trạng.